Search

Lớp 4 - 5 tuổi

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 17                            NỘI DUNG

 

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 18                            NỘI DUNG

 

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 19                            NỘI DUNG

 

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN DỰ TRỮ                    NỘI DUNG

  • Ngày cập nhật: 13/01/2025
  • Ngày đăng: 02/01/2025
In nội dung

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 16            NỘI DUNG

  • Ngày cập nhật: 05/12/2024
  • Ngày đăng: 05/12/2024
In nội dung

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 15                NỘI DUNG

  • Ngày cập nhật: 05/12/2024
  • Ngày đăng: 05/12/2024
In nội dung

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 14                NỘI DUNG

  • Ngày cập nhật: 05/12/2024
  • Ngày đăng: 05/12/2024
In nội dung

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 13               NỘI DUNG

  • Ngày cập nhật: 05/12/2024
  • Ngày đăng: 05/12/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 12

GVTH: Nguyễn Thị Nhung                                                                      Chủ đề: Đồ dùng trong gia đình

Lớp: Mẫu giáo 4 - 5 tuổi                                                                         Thời gian: 25/11 đến 29/11/2024

Hoạt động

Thứ hai 25/11/2024

Thứ ba 26/11/2024

Thứ tư 27/11/2024

Thứ năm 28/11/2024

Thứ sáu

29/11/2024

 

 

 

Đón trẻ, chơi, tập thể dục sáng

- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình. Chơi với đồ chơi trong lớp

- Thể dục buổi sáng

◊ Khởi động: Cháu đi chạy nhịp nhàng, kết hợp với các kiểu chân đi thường, gót chân, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm…

◊ Trọng động: Mỗi động tác tập (2lx4n) theo nhạc TD của trường

+ Hô hấp : “Hít vào thở ra” Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh.

+ Tay       : Hai tay dang ngang, gập sau gáy.

+ Bụng    : Hai tay chồng hông, quay phải, quay trái

+ Chân    : Hai tay dang ngang đưa ra trước khuỵu gối.

+ Bật       : Bật tại chỗ (6-8l)

◊ Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng

Hoạt động học

Bò chui qua cổng, chạy theo đường dích dắc

Khám phá cái cốc (Steam)

Xé dán bông hoa trang trí cửa sổ

Tách gộp trong phạm vi 4

Đọc đồng dao

Đi cầu đi quán

 

 

 

Chơi ở các góc

Phân vai: Gia đình, bán hàng.

Xây dựng: Xây công viên. Khu tập thể

Tạo hình: Làm tranh chủ điểm. Tô màu một số đồ dùng trong gia đình

Thư viện: Xem tranh truyện, kể chuyện sáng tạo, xem album chủ điểm gia đình.

Âm nhạc: Chơi trò chơi, chơi với nhạc cụ âm nhạc

Học tập: Chơi domino, tạo nhóm trong phạm vi 3. Bé dán chữ ê.

Thiên Nhiên: Lau lá cây, nhổ cỏ, gieo hạt đậu xanh

 

 

Chơi ngoài trời

 

- Quan sát cảnh quang sân trường

-  Chơi:  Ai nhanh hơn, tập tầm vông

 

- Chơi tự chọn

- Vẽ theo ý thích

 

 

- Chơi: Bóng bay, Bóng to, bóng nhỏ

- Chơi tự chọn

- Quan sát thời tiết.

 

- Chơi: Chuyền bóng qua đầu, kéo co

- Chơi tự chọn

- In hình bằng bàn tay

 

-  Chơi:  Ai nhanh hơn, Kéo cưa lừa xẻ

 

- Chơi tự chọn

- Vẽ theo ý thích trên sân

 

- Chơi: Bịt mắt bắt dê, Chi chi chành chành

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ, vệ sinh cá nhân

- Rèn kĩ năng đánh răng, lau mặt

- Làm vệ sinh phòng ăn cùng cô, sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi (QĐTG)

 

Chơi, HĐ theo ý thích

Xếp đồ chơi ở các góc

Đọc ca dao về gia đình

Trò chuyện về cách giữ gìn đồ dùng trong GĐ

Thực hiện vở LQVT trang 13

Nêu gương cuối tuần.

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi. Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ ra về

                   

    

               Hiệu trưởng                                                                            Giáo viên thực hiện

 

 

 

          Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                      Nguyễn Thị Nhung

 

  • Ngày cập nhật: 27/10/2024
  • Ngày đăng: 27/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11

GVTH: Nguyễn Thị Nhung                                                                    Chủ đề: Chúc mừng cô ngày 20/11

Lớp: Mẫu giáo 4 - 5 tuổi                                                                       Thời gian: 18/11 – 22/11/2024

Hoạt động

Thứ hai 18/11/2024

Thứ ba 19/11/2024

Thứ tư 20/11/2024

Thứ năm 21/11/2024

Thứ sáu 22/11/2024

 

 

 

Đón trẻ, chơi, tập thể dục sáng

- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về ngày NGVN 20/11. Chơi với đồ chơi trong lớp

- Thể dục buổi sáng

◊ Khởi động: Cháu đi chạy nhịp nhàng, kết hợp với các kiểu chân đi thường, gót chân, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm…

◊ Trọng động: Mỗi động tác tập (2lx4n) theo nhạc TD của trường

+ Hô hấp : “Hít vào thở ra”

+ Tay       : Hai tay dang ngang, gập sau gáy.

+ Bụng    : Hai tay chồng hông, quay phải, quay trái

+ Chân    : Bước 1 chân ra trước khuỵu gối.

+ Bật       : Bật tại chỗ (6-8l)

◊ Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng

 

 

Hoạt động học

Trò chuyện về ngày NGVN 20/11

Chạy 15m trong khoảng 10 giây

Làm thiệp tặng cô nhân ngày 20/11 (EDP)

Hát bài

“Cô giáo em”

 

Dạy trẻ không chơi gần những nơi nguy hiểm như: ao, hồ, sông, suối

 

 

 

Chơi ở các góc

Phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng.

Xây dựng: Xây công viên. Trường học

Tạo hình: Làm tranh chủ điểm. Thực hiện vở tạo hình trang 13.

Bé đọc sách: Xem tranh truyện, kể chuyện sáng tạo, xem album chủ điểm nghề nghiệp.

Âm nhạc: Bông hồng tặng cô, cô giáo em là hoa ê ban, Cô giáo em, chơi với nhạc cụ âm nhạc.

Học tập: Chơi domino, lô tô, xếp hình bằng hột hạt, bé dán chữ e.

Thiên nhiên: Lau lá cây, nhổ cỏ, gieo hạt đậu xanh

 

 

Chơi ngoài trời

 

 

- Quan sát cảnh quang sân trường

-  Chơi: Ai nhanh hơn; Kéo cưa lừa xẻ

 

- Chơi tự chọn

- Làm đồ chơi từ lá cây

 

- Chơi: Bóng bay; Lộn cầu vồng

-  Chơi tự chọn

- Quan sát thời tiết.

 

- Chơi: Kéo co; Nu na nu nống

-  Chơi tự chọn

- Vật chìm vật nổi

 

- Chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Truyền tin

-  Chơi tự chọn

- Vẽ theo ý thích trên sân

 

- Chơi: Bịt mắt bắt dê;  Chi chi chành chành

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ, vệ sinh cá nhân

- Trẻ thực hiện kĩ năng đánh răng, lau mặt (QĐTG)

- Súc miệng bằng nước muối sau khi ngủ dậy (QĐTG)

Chơi, HĐ theo ý thích

Chơi ở các góc

Thực hiện vở LQCC trang 09

Xem một số hình ảnh về ngày 20/11

Đọc thơ “Mừng ngày 20/11”

Nêu gương cuối tuần

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị đồ dung. Trả trẻ

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ trước khi ra về.

                             Hiệu trưởng                                                                Giáo viên thực hiện

 

 

 

                      Nguyễn Thị Thu Cúc                                                           Nguyễn Thị Nhung      

 

  • Ngày cập nhật: 27/10/2024
  • Ngày đăng: 27/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10

GVTH: Nguyễn Thị Nhung                                                                       Chủ đề: Người thân trong gia đình

Lớp: Mẫu giáo 4-5 tuổi                                                                            Thời gian: 11/11 – 15/11/2024

Hoạt động

Thứ 2

11/11/2024

Thứ 3

12/11/2024

Thứ 4

13/11/2024

Thứ 5

14/11/2024

Thứ 6

15/11/2024

 

 

 

 

Đón trẻ, chơi, tập thể dục sáng

- Tìm hiểu về công việc, tuổi tác, số điện thoại, sở thích của những người thân trong gia đình.

- Chơi với đồ chơi trong lớp.

Thể dục sáng

* Khởi động: Trẻ đi các kiểu chân, chạy các tốc độ khác nhau theo nhịp bài hát

* Trọng động: Tập theo nhạc bài thể dục ở trường (4l x 4n)

+ Hô hấp: “Hít vào thở ra” Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh

+ Tay: Hai tay dang ngang, lần lượt đưa sang 2 bên

+ Bụng: Hai tay cao, cúi gập người.

+ Chân: hai tay chống hông, một chân đưa ra trước, gập gối.

+ Bật: Bật chân trước chân sau

* Hồi tĩnh: Đi vung tay, hít thở nhẹ nhàng

Hoạt động học

Đi kiễng gót chân, bò theo hướng thẳng

Thiết kế cây gia đình (Steam)

Làm quen chữ cái e

 

Đọc thơ

  “Lấy tăm

cho bà”

Vẽ, tô màu người thân trong gia đình

 

 

 

Chơi ở các góc

- Âm nhạc: Vui múa hát, múa, VĐTN về chủ đề: Mẹ yêu không nào, ai thương con nhiều hơn, cả nhà thương nhau …Chơi với dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống rung…

- Tạo hình: Tô màu, trang trí cái chén. Nặn cái ly uống nước. Thực hiện tranh chủ điểm. Làm album chủ đề “Gia đình bé yêu”.

- Xây dựng: Xây khu nhà tập thể của bé, xây công viên

- Phân vai: Chơi gia đinh, bán hàng, bác sĩ.

- Học tập: Chơi bảng cài, đếm và tìm các nhóm có số lượng 4, chơi so hình, đômino.

- Sách: Xem một số tranh, truyện, làm tranh chủ điểm gia đình.

 

 

Chơi ngoài trời

 

- Pha màu nước

- TC: Kéo cưa lừa xẻ. Cá sấu lên bờ

- Chơi tự chọn

- Quan sát thời tiết

- TC: Mèo bắt chuột.  Nu na nu nống

- Chơi tự chọn

- Vẽ tự do trên sân

- TC: Rồng rắn lên mây. Gieo hạt

- Chơi tự chọn

- Quan sát góc thiên nhiên

- TC:  Đi câu cá. Chi chi chành chành

- Chơi tự chọn

- Quan sát bầu trời

- TC:  Lộn cầu vồng.  Đuổi bóng

- Chơi tự chọn

 

Ăn ngủ, vệ sinh cá nhân

- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định (QĐPT)

Chơi, HĐ theo ý thích

Xem hình ảnh một số sinh hoạt trong gia đình

BTLNT:

Pha sữa

đậu nành

Thực hiện vở LQCC trang 8

Thực hiện vở LQVT “ý nghĩa các con số”

Nêu gương cuối tuần

 

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi

               

                     HT duyệt                                                                            Giáo viên thực hiện

 

 

           Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                    Nguyễn Thị Nhung     

  • Ngày cập nhật: 27/10/2024
  • Ngày đăng: 27/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 09

GVTH: Nguyễn Thị Nhung                                                                         Chủ đề: Gia đình của bé

Lớp: Mẫu giáo 4 - 5 tuổi                                                                             Thời gian: 4/11– 8/11/2024

 

Hoạt động

Thứ 2

4/11/2024

Thứ 3

5/11/2024

Thứ 4

6/11/2024

Thứ 5

7/11/2024

Thứ 6

8/11/2024

 

 

 

Đón trẻ, chơi, tập thể dục sáng

- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình. Trò chuyện về nhu cầu của gia đình

Thể dục sáng

* Khởi động: Trẻ đi các kiểu chân, chạy các tốc độ khác nhau theo nhịp bài hát

* Trọng động: Tập theo nhạc bài thể dục ở trường (2l x 4n)

+ Hô hấp: “Hít vào thở ra”,  Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh

+ Tay: Hai tay dang ngang, lần lượt đưa sang 2 bên

+ Bụng: Hai tay cao, cúi gập người.

+ Chân: Hai tay chống hông, một chân đưa ra trước, gập gối.

+ Bật: Bật chân trước chân sau

* Hồi tĩnh: Đi vung tay, hít thở nhẹ nhàng

Hoạt động học

Bò chui qua cổng

Gia đình

của bé

Khám phá bột baking soda (Steam)

Quy tắc 5 ngón tay

Truyện kể: Gấu con

chia quà

 

 

 

Chơi ở các góc

- Âm nhạc: Vui múa hát, VĐTN:  Ai thương con nhiều hơn, cho con, cháu yêu bà …Chơi với một số dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, thanh gõ, trống rung, kèn…

- Tạo hình: Làm tranh chủ điểm, nặn các đồ dùng trong gia đình.

- Xây dựng: Xây dựng khu chung cư.

- Phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ.

- Học tập: Chơi lô tô, đôminô, làm album chủ điểm. Tô màu và nối số tương ứng với 1 số đồ dùng gia đình.

- Thiên nhiên: Tưới, chăm sóc cây cảnh

- KPKH: Sự kì diệu của nam châm

 

 

 

Chơi ngoài trời

- Vẽ hình người thân trên sân

- TC: Dung dăng dung dẻ. Mèo bắt chuột

- Chơi tự chọn

- Làm chong chóng từ lá dừa

- TC: Đàn chuột con. Cho thỏ ăn

- Chơi tự chọn

- Chơi Na nu nống. 

- TC: Bịt mắt bắt bạn, Lộn cầu vòng

- Chơi tự chọn

- Quan sát cây sống đời

- TC:  Cá sấu lên bờ. Gieo hạt

- Chơi tự chọn

- Làm tranh bằng cát

- TC:  Lộn cầu vồng.  Cho thỏ ăn

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ, vệ sinh cá nhân

- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn đánh răng lau mặt sau khi ăn (QĐPT, QĐTG)

- Lấy cất, gối nệm đúng nơi quy định.

Chơi, HĐ theo ý thích

Sắp xếp đồ dùng ở các góc

Dạy trẻ ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.

Chơi tự do ở các góc

BTLNT:

Pha nước chanh dây

Văn nghệ - Nêu gương cuối tuần

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi

             

                              HT duyệt                                                                  Giáo viên thực hiện

 

 

 

                     Nguyễn Thị Thu Cúc                                                            Nguyễn Thị Nhung

  • Ngày cập nhật: 27/10/2024
  • Ngày đăng: 27/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 08

GVTH: Nguyễn Thị Nhung                                                                         Chủ đề: Gia đình của bé

Lớp: Mẫu giáo 4 - 5 tuổi                                                                            Thời gian: 28/10 – 01/11/2024

Hoạt động

Thứ 2

28/10/2024

Thứ 3

29/10/2024

Thứ 4

30/10/2024

Thứ 5

31/10/2024

Thứ 6

01/11/2024

 

 

 

Đón trẻ, chơi, tập thể dục sáng

- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé. Chơi với đồ chơi trong lớp.

Thể dục sáng

* Khởi động: Trẻ đi các kiểu chân, chạy các tốc độ khác nhau theo nhịp bài hát.

* Trọng động: Tập theo nhạc bài thể dục ở trường (4l x 4n)

+ Hô hấp: “Hít vào thở ra” Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh

+ Tay: Hai tay dang ngang, lần lượt đưa sang 2 bên

+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người.

+ Chân: Hai tay chống hông, một chân đưa ra trước, gập gối.

+ Bật: Bật chân trước chân sau

* Hồi tĩnh: Đi vung tay, hít thở nhẹ nhàng

 

Hoạt động học

VĐMH bài “Nhà của tôi”

Làm nhà cao tầng có thể đứng được (Steam)

Đếm đến 4, tạo nhóm có số lượng 4, nhận biết chữ số 4

Vẽ, tô màu ngôi nhà

Đọc thơ: Em yêu nhà em

 

 

 

 

Chơi ở các góc

- Âm nhạc: Vui múa hát, VTTN, múa, vận động minh họa về những bài hát trong chủ đề: Cả nhà thương nhau, Ai thương con nhiều hơn, cháu yêu bà …Chơi với một số dụng cụ âm nhạc xắc xô, thanh gõ, trống rung…

- Tạo hình: Tạo hình ngôi nhà của bé. Thực hiện tranh cô cháu cùng làm.

 - Xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.

- Phân vai: Chơi gia đình, bán hàng…

- Học tập: Tô màu nhóm đồ vật có số lượng 4; Làm album, xem sách truyện, kể chuyện về chủ điểm.

- Thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá vàng, tưới nước.

- KPKH: Sự đổi màu của nước

 

 

Chơi ngoài trời

- Chơi xây nhà bằng cát.

- Chơi: Lộn cầu vồng. Cá sấu lên bờ

- Chơi tự chọn

- Quan sát các kiểu nhà

- Chơi: Mèo đuổi chuột. Gieo hạt

- Chơi tự chọn

- Khám phá vật chìm vật nổi

- Chơi: Rồng rắn lên mây. Đàn chuột con

- Chơi tự chọn

- Vẽ nhà trên sân

- Chơi: Nu na nu nống. Về đúng nhà

- Chơi tự chọn

- In hình trên cát

- Chơi: Bắt bóng.  Đàn chuột con

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ, vệ sinh cá nhân

- Thực hiện kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn (QĐPT, QĐTG)

- Làm vệ sinh phòng ăn cùng cô, sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi (QĐTG)

Chơi, HĐ theo ý thích

Trò chuyện về sự liên quan đến ăn uống và bệnh tật

Hướng dẫn trò chơi mới: Đàn chuột con

 

Thực hiện vở toán trang 10, 11

 

Chơi tự do ở các góc

Văn nghệ - Nêu gương cuối tuần

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi

                 HT duyệt                                                                             Giáo viên thực hiện

 

 

 

      Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                        Nguyễn Thị Nhung

  • Ngày cập nhật: 27/10/2024
  • Ngày đăng: 27/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 08

GVTH: Nguyễn Thị Nhung                                                                         Chủ đề: Gia đình của bé

Lớp: Mẫu giáo 4 - 5 tuổi                                                                            Thời gian: 28/10 – 01/11/2024

Hoạt động

Thứ 2

28/10/2024

Thứ 3

29/10/2024

Thứ 4

30/10/2024

Thứ 5

31/10/2024

Thứ 6

01/11/2024

 

 

 

Đón trẻ, chơi, tập thể dục sáng

- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé. Chơi với đồ chơi trong lớp.

Thể dục sáng

* Khởi động: Trẻ đi các kiểu chân, chạy các tốc độ khác nhau theo nhịp bài hát.

* Trọng động: Tập theo nhạc bài thể dục ở trường (4l x 4n)

+ Hô hấp: “Hít vào thở ra” Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh

+ Tay: Hai tay dang ngang, lần lượt đưa sang 2 bên

+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người.

+ Chân: Hai tay chống hông, một chân đưa ra trước, gập gối.

+ Bật: Bật chân trước chân sau

* Hồi tĩnh: Đi vung tay, hít thở nhẹ nhàng

 

Hoạt động học

VĐMH bài “Nhà của tôi”

Làm nhà cao tầng có thể đứng được (Steam)

Đếm đến 4, tạo nhóm có số lượng 4, nhận biết chữ số 4

Vẽ, tô màu ngôi nhà

Đọc thơ: Em yêu nhà em

 

 

 

 

Chơi ở các góc

- Âm nhạc: Vui múa hát, VTTN, múa, vận động minh họa về những bài hát trong chủ đề: Cả nhà thương nhau, Ai thương con nhiều hơn, cháu yêu bà …Chơi với một số dụng cụ âm nhạc xắc xô, thanh gõ, trống rung…

- Tạo hình: Tạo hình ngôi nhà của bé. Thực hiện tranh cô cháu cùng làm.

 - Xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.

- Phân vai: Chơi gia đình, bán hàng…

- Học tập: Tô màu nhóm đồ vật có số lượng 4; Làm album, xem sách truyện, kể chuyện về chủ điểm.

- Thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá vàng, tưới nước.

- KPKH: Sự đổi màu của nước

 

 

Chơi ngoài trời

- Chơi xây nhà bằng cát.

- Chơi: Lộn cầu vồng. Cá sấu lên bờ

- Chơi tự chọn

- Quan sát các kiểu nhà

- Chơi: Mèo đuổi chuột. Gieo hạt

- Chơi tự chọn

- Khám phá vật chìm vật nổi

- Chơi: Rồng rắn lên mây. Đàn chuột con

- Chơi tự chọn

- Vẽ nhà trên sân

- Chơi: Nu na nu nống. Về đúng nhà

- Chơi tự chọn

- In hình trên cát

- Chơi: Bắt bóng.  Đàn chuột con

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ, vệ sinh cá nhân

- Thực hiện kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn (QĐPT, QĐTG)

- Làm vệ sinh phòng ăn cùng cô, sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi (QĐTG)

Chơi, HĐ theo ý thích

Trò chuyện về sự liên quan đến ăn uống và bệnh tật

Hướng dẫn trò chơi mới: Đàn chuột con

 

Thực hiện vở toán trang 10, 11

 

Chơi tự do ở các góc

Văn nghệ - Nêu gương cuối tuần

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi

                 HT duyệt                                                                             Giáo viên thực hiện

 

 

 

      Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                        Nguyễn Thị Nhung

  • Ngày cập nhật: 27/10/2024
  • Ngày đăng: 27/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 04

                 GVTH: Nguyễn Thị Nhung                                  CHỦ ĐỀ: Lớp học thân thiện                               

                 Lớp: Mẫu giáo 4 - 5 tuổi                                    Thời gian: 30/9 - 04/10/2024

Hoạt động

Thứ hai 30/9/2024

Thứ ba

 01/10/2024

Thứ tư 02/10/2024

Thứ năm 03/10/2024

Thứ sáu

04/10/2024

 

 

 

Đón trẻ, chơi, tập thể dục sáng

- Trò chuyện những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng

- Trò chuyện về tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn, giới tính và sở tích của từng bạn

  Thể dục buổi sáng

* Khởi động: Trẻ đi các kiểu chân, chạy với tốc độ khác nhau theo nhịp bài hát

* Trọng động: Tập theo nhạc. Tập với hoa (Mỗi động tác 2l*4n)

- Hô hấp: Thổi nơ

- Tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay.                     

- Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.          

- Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục.

- Bật: Bật tại chỗ.

* Hồi tĩnh: Đi vung tay hít thở nhịp nhàng

Hoạt động học

Đi kiễng gót

Trò chuyện về lớp học (Lớp 4 -5 tuổi)

VTTTTC bài «Em đi mẫu giáo»

Vẽ, tô màu đồ chơi trong lớp học

Đọc thơ: Cô dạy  (Phạm Hổ).

 

 

Chơi ở các góc

* Âm nhạc: Vui múa hát bài Bông hoa mừng cô, cô giáo, bé đi mẫu giáo …

* Tao hình: Vẽ chân dung cô giáo của em. Thực hiện tranh cô cháu cùng làm, làm album chủ điểm.

* Xây dựng: Xây lớp học của bé. Chơi lắp ghép.

* Phân vai: Chơi bán hàng, cô giáo, gia đình….

* Học tập: + Đếm đến 2, NB và SS nhóm đồ chơi có số lượng 1,2.    

                  + Làm album, xem sách truyện, kể chuyện về trường mầm non

* Thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây 

* KPKH: Vật chìm vật nổi

 

 

Chơi ngoài trời

 

 

 Dạo chơi sân trường

- TC: Chuyền bóng qua đầu qua chân; Lộn cầu vòng

- Chơi tự do

Chăm sóc góc thiên nhiên

- TC: Truyền tin, Nu na nu nống

 

- Chơi tự do

Quan sát thời tiết

- TC: Chuyền đồ chơi cho bạn, Tạo dáng

 

- Chơi tự do

Tham quan các lớp

- TC: Mèo bắt chuột; Kéo cưa lừa xẻ

 

- Chơi tự do

Tập xếp hang

 

- TC: Lộn cầu vộng; Làm theo hiệu lệnh

 

- Chơi tự do

Ăn ngủ, VSCN

- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn (QĐPT, QĐTG)

Chơi, HĐ theo ý thích

 Kĩ năng hoạt động nhóm

Thực hiện vở LQCC trang 2, 4

Trẻ học ký hiệu ĐDCN

 

Làm quen bài thơ:  Bé đến lớp

Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương

Trả trẻ

- Vệ sinh, thay quần áo - Chuẩn bị đồ dùng của trẻ - Ra về

                HT duyệt                                                                                          Giáo viên thực hiện

 

 

       Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                                 Nguyễn Thị Nhung

  • Ngày cập nhật: 07/10/2024
  • Ngày đăng: 07/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 07

            GVTH: Phan Thị Thanh Ngọc                                                             Chủ đề: Bé và các bạn

            Lớp: Mẫu giáo 4 – 5 tuổi                                                                  Từ ngày: 21 đến 25/10/2024

 

Hoạt động

Thứ hai 21/10/2024

Thứ ba 22/10/2024

Thứ tư 23/10/2024

Thứ năm 24/10/2024

Thứ sáu 25/10/2024

 

 

 

 

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trò chuyện với trẻ về các giác quan của cơ thể. Trò chuyện về thời tiết và cách ăn mặc phù hợp để đảm bảo SK.

- Thể dục buổi sáng

◊ Khởi động: Cháu đi chạy nhịp nhàng, kết hợp với các kiểu chân đi thường, gót chân, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm…

◊ Trọng động: Mỗi động tác tập (4lx4n) theo nhạc

+ Hô hấp : Vung tay hít thở nhẹ nhàng

+ Tay       : Hai tay đưa ra trước, lên cao

+ Bụng    : Nghiêng người sang 2 bên

+ Chân    : Ngồi khuỵu gối

+ Bật       : Bật chụm tách chân

◊ Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng

Hoạt động học

Đi trên ghế thể dục

(Steam)

Gộp 2 nhóm trong phạm vi 3

Tô màu chiếc vòng

 

Truyện kể: Thỏ trắng biết lỗi

Nghe hát

Bé học lễ giáo

 

 

 

Chơi, hoạt động ở các góc

* Phân vai: Chơi mẹ - con, mẹ chăm sóc con, nấu ăn....

* Xây dựng: Xây khu vui chơi của bé: Cầu trượt, xích đu, vườn hoa...

* Tạo hình: Làm vòng đeo tay. Làm tranh chủ điểm cùng cô

* Âm nhạc: Hát + VĐMH các bài hát về chủ điểm: “ Hoa bé ngoan, Xoè bàn tay, tay thơm tay ngoan, càng lớn càng ngoan,...Chơi với các dụng cụ âm nhạc

* Học tập: Thực hiện vở toán  trang 7,8. Xem thơ truyện tranh về chủ điểm bản thân

* Thiên nhiên: Nhặt lá vàng, lau lá cho cây, tưới nước,...

* KPKH: Điều kì diệu của gió, hoa nở trong nước...

 

 

Chơi ngoài trời

 

* Quan sát vườn trường

 

* TC: Bóng bay; Lộn cầu vồng

 

* Chơi tự  chọn

* Trò chuyện tên các giác quan

* TC: Tìm bạn; Bịt mắt bắt dê.

 

* Chơi tự chọn

* Mắt thấy, tai nghe những gì?

 

* TC: Mèo đuổi chuột; Nu na nu nống

* Chơi tự chọn

* Quan sát cơ thể của bạn

 

* TC: Tôi vui tôi buồn; Lùa vịt

* Chơi tự chọn

* Vẽ tự do

 

 

* TC: Tạo dáng; Kéo cưa lừa xẻ

* Chơi tự chọn

 

Ăn, ngủ,

VSCN

- Trò chuyện về 1 số thực phẩm đối với cơ thể. Kể tên những thực phẩm mà trẻ thích. Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ, không nói chuyện trong khi ăn.

- Hướng dẫn và cho trẻ thực hiện thao tác rửa tay – lau mặt, đánh răng đúng cách(QĐS)

Chơi, HĐ theo ý thích

Xếp khăn lên giá theo màu

Thực hiện vở  LQCC trang 7

Chơi ở các góc

Bé cắt hình từ họa báo

Văn nghệ

Nêu gương

Trả trẻ

- Chơi ở các góc, chuẩn bị ra về

            

              HT duyệt                                                                                            Giáo viên thực hiện

 

 

     Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                                    Phan Thị Thanh Ngọc

  • Ngày cập nhật: 07/10/2024
  • Ngày đăng: 07/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 06

               GVTH: Phan Thị Thanh Ngọc                                                 Chủ đề : Bé chúc mừng mẹ 20/10

               Lớp: Mẫu giáo 4 – 5 tuổi                                                      Từ ngày: Từ 14 đến 18/10/2024

 

Hoạt động

Thứ hai 14/10/2024

Thứ ba 15/10/2024

Thứ tư

16/10/2024

Thứ năm 17/10/2024

Thứ sáu 18/10/2024

 

 

 

 

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Trò chuyện với trẻ về các bộ phận của cơ thể bé. Các giác quan của cơ thể. Tác dụng của các bộ phận trên cơ thể.

- Thể dục buổi sáng

◊ Khởi động: Cháu đi chạy nhịp nhàng, kết hợp với các kiểu chân đi thường, gót chân, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm…

◊ Trọng động: Mỗi động tác tập (4lx4n) theo nhạc

+ Hô hấp : Thổi nơ

+ Tay       : Hai tay dang ngang, gập sau gáy.

+ Bụng    : Quay người sang 2 bên

+ Chân    : Ngồi xổm, đứng lên

+ Bật       : Bật chụm tách chân

◊ Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng

 

Hoạt động học

Thắt dây thun

(Steam)

Đếm đến 3, nhận biết có số lượng 3.

Nhận biết số 3

Làm quen chữ cái ă

VĐMH: "Múa cho mẹ xem"

Đọc thơ:

 Tâm sự của

 cái mũi

 

 

Chơi, hoạt động ở các góc

* Phân vai: Trẻ chơi nấu ăn, bác sĩ khám bệnh, chơi mẹ con.

* Xây dựng: Xây nhà, đường đi. Chơi lắp ráp, xếp hình.

* Tạo hình: Chơi với đất nặn. Làm tranh chủ điểm cùng cô. Tô màu vòng tay tặng mẹ

* Âm nhạc: Hát + VĐMH các bài hát về chủ điểm: Xoè bàn tay; Tay thơm tay ngoan; Càng lớn càng ngoan; Hãy xoay nào; Mừng sinh nhật; Múa cho mẹ xem...Chơi với nhạc cụ âm nhạc.

* Học tập: Tạo nhóm có số lượng 3. Chơi loto, domino.

 

 

 

Chơi ngoài trời

 

* Quan sát thời tiết

 

* TC: Tạo dáng; Bóng bay

 

* Chơi tự chọn

* Âm thanh vui nhộn

 

* TC: Bịt mắt bắt bạn. Động tượng

 

* Chơi tự chọn

 * So sánh bạn nào cao hơn, thấp hơn.

* TC: Nu na nu nống. Nhảy lò cò

* Chơi tự chọn

* KPKH: Sự kì diệu của năm châm

* TC: Giúp cô tìm bạn. Lộn cầu vồng

* Chơi tự chọn

* Vẽ tự do trên sân.

 

* TC: Tạo dáng. Tìm bạn

 

* Chơi tự chọn

Ăn, ngủ,

VS cá nhân

- Không ăn thức ăn có mùi ôi thiu, không ăn lá, quả lạ, không uống rượu bia, cà phê ... (QĐBV)

- Thực hiện xếp bàn ăn, trải gối nệm cùng cô. Đánh răng đúng phương pháp

Chơi, HĐ theo ý thích

Tổ chức trò chơi: Giúp cô tìm bạn.

Trò chuyện về thời tiết và cách ăn mặc phù hợp

BTLNT: Bánh mì kẹp trứng

Làm quen chữ cái â

Chơi ở các góc

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị ra về

             

             

               HT duyệt                                                                                        Giáo viên thực hiện

 

 

      Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                                Phan Thị Thanh Ngọc

  • Ngày cập nhật: 07/10/2024
  • Ngày đăng: 07/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 05

        GVTH: Phan Thị Thanh Ngọc                                                              Chủ đề: Bé đã lớn rồi

        Lớp: Mẫu giáo 4 – 5 tuổi                                                                    Thời gian: 07/10 – 11/10/2024

Hoạt động

Thứ hai 07/10/2024

Thứ ba 08/10/2024

Thứ tư 09/10/2024

Thứ năm 10/10/2024

Thứ sáu 11/10/2024

 

 

 

 

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh và trẻ về ngày sinh nhật và sở thích của trẻ, trò chuyện với trẻ về tên tuổi, sở thích, tình cảm của trẻ…. Chơi với đồ chơi trong lớp

- Thể dục buổi sáng:

◊ Khởi động: Cháu đi chạy nhịp nhàng, kết hợp với các kiểu chân đi thường, gót chân, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm…

◊ Trọng động: Mỗi động tác tập (4lx4n) theo nhạc.

+ Hô hấp: Thổi nơ

+ Tay      : Hai tay dang ngang, gập sau gáy.

+ Bụng    : Hai tay chồng hông, quay phải, quay trái

+ Chân    : Hai tay chống hông, ngồi xổm đứng lên.

+ Bật       : Bật tại chỗ

◊ Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng

Hoạt động học

(Steam)

Giới thiệu về bản thân

 

VTTP bài hát: "Vì sao con Mèo rửa mặt"

Xác định phía trước – phía sau của bản thân

Truyện kể

Cậu bé mũi dài

Trang trí áo bé trai, váy bé gái

 

 

 

Chơi, hoạt động ở các góc

* Phân vai: Trẻ chơi nấu ăn, bác sĩ khám bệnh, chơi mẹ con...

* Xây dựng: Xây nhà cho búp bê, đường đi. Ráp hình cơ thể bé bằng các hình khối...

* Tạo hình: Tô màu bạn trai, bạn gái. Nặn bánh sinh nhật

* Âm nhạc: Hát + VĐMH các bài hát về chủ điểm: Cái mũi, Xoè bàn tay, tay thơm tay ngoan, càng lớn càng ngoan, hãy xoay nào...Chơi với nhạc cụ âm nhạc

* Học tập: Chơi loto, domino. Xem sách, tranh ảnh về nhu cầu lớn lên của bé

* KPKH: Vật chìm vật nổi, sự đổi màu của nước...

 

 

Chơi ngoài trời

 

* Quan sát thời tiết

 

* TC: Tìm bạn. Bóng bay

 

* Chơi tự chọn

* Dạo chơi sân trường

 

* TC: Tạo dáng, tìm bạn

 

* Chơi tự chọn.

* Quan sát góc thiên nhiên

 

* TC: Lộn cầu vồng; Làm theo người quản trò.

* Chơi tự chọn

* Tập vẽ khuôn mặt bạn trên sân.

* Chơi TC: Kết bạn. Tạo dáng.

 

* Chơi tự chọn

* Vẽ tự do trên sân

 

* TC: Tạo dáng. Tìm bạn

 

* Chơi tự chọn

 

Ăn, ngủ,

VS CN

- Trò chuyện về tên món ăn, các chất dinh dưỡng có trong món ăn. Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ, không nói chuyện trong khi ăn.

- Trò chuyện về vệ sinh răng miệng, ích lợi của việc giữ vệ sinh thân thể và môi trường (QĐPT)

Chơi, HĐ theo ý thích

Hướng dẫn

trò chơi

Tạo dáng

Cắt, dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc

Làm quen chữ cái a

Chơi ở các góc

Thực hiện vở LQCC trang 5

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị ra về

             

             HT duyệt                                                                                            Giáo viên thực hiện

 

 

 

      Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                                  Phan Thị Thanh Ngọc

  • Ngày cập nhật: 07/10/2024
  • Ngày đăng: 07/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: TUẦN 03

GVTH : Nguyễn Thị Nhung                                                    CHỦ ĐỀ: Trường MN bé yêu                              

Lớp: Mẫu giáo 4-5 tuổi                                                          Thời gian: 23/9 - 27/09/2024

Hoạt động

Thứ hai 23/9/2024

Thứ ba 24/9/2024

Thứ tư 25/9/2024

Thứ năm 26/9/2024

Thứ sáu 27/9/2024

 

 

 

Đón trẻ, chơi, tập thể dục sáng

- Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi, các phòng ban ở Trường Mầm non.

- Chơi với đồ chơi ở trong lớp học.

  Thể dục buổi sáng

* Khởi động: Trẻ đi các kiểu chân, chạy với tốc độ khác nhau theo nhịp bài hát

* Trọng động: Tập theo nhạc. Tập với hoa (Mỗi động tác 2l*4n)

- Hô hấp: Thổi nơ

- Tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay.                     

- Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.           

- Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục.

- Bật: Bật tại chỗ.

* Hồi tĩnh: Đi vung tay hít thở nhịp nhàng

 

Hoạt động học

Đi bằng gót chân, đi khụy gối, đi lùi

Kể chuyện : người bạn tốt

Làm quen chữ ô

So sánh sự khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng

(5E)

VTTTTC "Trường chúng cháu là trường MN"

 

 

Chơi, hoạt động ở các góc

* Âm nhạc: Vui múa hát bài Bông hoa mừng cô, cô giáo, bé đi mẫu giáo …

* Tao hình: Tô màu đồ dùng đồ chơi. Vẽ, cắt dán đồ chơi tặng bạn.

* Xây dựng: Xây trường Màm non của bé. Chơi lắp ghép.

* Phân vai: Chơi bán hàng, cô giáo, gia đình….

* Học tập: + So sánh sự khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng. Ôn phân biệt chiều dài.

+ Đếm đến 2, NB và SS nhóm đồ chơi có số lượng 1,2.

+ Làm album, xem sách truyện, kể chuyện về trường mầm non

* Thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây

 

 

Chơi ngoài trời

 

 

Tham quan phòng HT

- TC: Kết bạn Chim bay cò bay.

- Chơi tự chọn

Quan sát bầu trời.

- TC: Tìm bạn; chim bay cò bay.

- Chơi tự chọn

Vẽ theo ý thích trên sân

- TC: Bắt bướm, kết bạn. Làm theo hiệu lệnh

- Chơi tự chọn

Tham quan phòng Y tế

- TC: Mèo bắt chuột; Kết bạn

- Chơi tự chọn

Bé chơi vói bóng

- TC: Lộn cầu vộng; Làm theo hiệu lệnh

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ, VSCN

- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định (QĐPT)

Chơi, HĐ theo ý thích

Học cách sử dụng đồ chơi của bé

Kĩ năng không đi theo người lạ

Thực hiện vở LQCC trang 2,3,4

Thực hiện vở toán trang 04

Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương

Trả trẻ

- Vệ sinh, thay quần áo - Chuẩn bị đồ dùng của trẻ - Ra về

              HT duyệt                                                                                  Giáo viên thực hiện

 

 

 

 Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                              Nguyễn Thị Nhung

  • Ngày cập nhật: 23/09/2024
  • Ngày đăng: 23/09/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 02

              GVTH: Nguyễn Thị Nhung                                                     Chủ đề: Bé vui trung thu

              Lớp: Mẫu giáo 4 – 5 tuổi                                                       Thời gian: 16/9 – 20/09/2024

Hoạt động

Thứ hai 16/09/2024

  Thứ ba

17/09/2024

Thứ tư 18/09/2024

Thứ năm 19/09/2024

Thứ sáu

20/09/2024

 

 

 

 

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu: Có bánh dẻo, bánh nướng, múa lân, trăng tròn, được rứơc đèn phá cỗ... Chơi với đồ chơi trong lớp

 Thể dục buổi sáng

* Khởi động: Trẻ đi các kiểu chân, chạy với tốc độ khác nhau theo nhịp bài hát

* Trọng động: Tập theo nhạc của trường. Tập với hoa, mỗi động tác 2l*4n.

- Hô hấp: Thổi nơ

- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao.                     

- Lườn: Chống tay lên hông, xoay người sang 2 bên.

- Bụng: Hai tay đưa cao, cúi gập người.

- Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước.

- Bật: Bật tách khép chân.

* Hồi tĩnh: đi vung tay hít thở nhịp nhàng   

 

Hoạt động học

Bé với tết Trung thu

Đi, chạy  thay đổi hướng theo đường dích dắc theo hướng vật chuẩn

Nặn bánh Trung thu (EDP)

Nghe hát bài: Rước đèn tháng tám

Đọc thơ: Bé yêu trăng

 

 

Chơi ở các góc

* Phân vai: Trẻ chơi nấu ăn, bác sĩ khám bệnh, chơi mẹ con: bế con, cho con ăn...

* Xây dựng: Xây trường MN, lớp học của bé

* Tạo hình: Thực hiện tranh chủ điểm cùng cô. Bé làm lồng đèn

* Âm nhạc: Hát + VĐMH các bài hát về chủ điểm: Rước đèn tháng 8, Đêm trung thu, tết suối hồng.

* Học tập: Nối đồ vật phù hợp với kích cỡ

 + TCLT: Làm theo hiệu lệnh, ai nhanh nhất

 

 

Chơi ngoài trời

 

* Bé chuẩn bị cho tết trung thu

* TC: Bóng bay; Lộn cầu vồng.

* Chơi tự chọn

* Làm bánh bằng cát.

 

* TC: Tín hiệu; Dung dăng dung dẻ.

* Chơi tự chọn

* Quan sát bầu trời.

 

* TC: Tìm bạn; Chim bay cò bay.

* Chơi tự chọn

* Tham quan các phòng học

 

* Chơi: Bóng bay, Dung dăng dung dẻ

* Chơi tự chọn

* Vẽ bánh trung thu

 

* TC: Thỏ con và mặt trăng; Lộn cầu vồng.

* Chơi tự chọn

 

Ăn, ngủ

VSCN

- Rèn kĩ năng đánh răng, lau mặt, tự mặc quần.

- Lấy, cất gối nệm đúng nơi quy định.

Chơi, HĐ theo ý thích

 Bé vui Trung Thu

Tập dân vũ, rèn đội hình thể dục sáng

Kĩ năng nhận quà

Thực hiện vở  toán trang 05

Văn nghệ - Nêu gương cuối tuần.

 

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị đồ dung để trẻ ra về.

- Trả trẻ, nhắc trẻ chào bố mẹ, cô giáo trước khi ra về.

              HT duyệt                                                                               Giáo viên thực hiện

 

 

 

   Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                          Nguyễn Thị Nhung

  • Ngày cập nhật: 23/09/2024
  • Ngày đăng: 23/09/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: TUẦN 01

GVTH: Nguyễn Thị Nhung                                                 CHỦ ĐỀ: Trường mầm non của bé                        

Lớp: Mẫu giáo 4-5 tuổi                                                      Thời gian: 9/9 - 13/9/2024

Hoạt động

Thứ hai 09/9/2024

Thứ ba 10/9/2024

Thứ tư

11/9/2024

Thứ năm 12/9/2024

Thứ sáu

13/9/2024

 

 

 

Đón trẻ, chơi, tập thể dục sáng

- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng chỗ, chào cô giáo đến lớp, Trò chuyện với trẻ về 8 nhóm thực phẩm: Thực phẩm giàu chất đạm, bột đường, chất béo

- Chơi với đồ chơi trong lớp

  Thể dục buổi sáng

* Khởi động: Trẻ đi các kiểu chân, chạy với tốc độ khác nhau theo nhịp bài hát; Uốn ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay khởi động các khớp

* Trọng động: Tập theo nhạc của trường. Tập với hoa (Mỗi động tác 2l*4n)

- Hô hấp: Thổi nơ

- Tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay.                     

- Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.           

- Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục.

- Bật: Bật tại chỗ.

* Hồi tĩnh: Đi vung tay hít thở nhịp nhàng

Hoạt động học

Trường mầm non của bé (5E)

Đọc thơ: Em cũng là cô giáo

Dạy hát:

Vui đến trường

Đếm đến 2, nhận biết nhóm đối tượng, nhận biết chữ số 2

Vẽ, tô màu hoa trong vườn trường

 

 

Chơi, hoạt động ở các góc

* Âm nhạc: Vui múa Trường chúng cháu là trường mầm non, Vui đến trường …

* Tao hình: Vẽ bạn của bé.Vẽ, cắt dán cây, hoa trong trường bé. Thực hiện tranh sáng tạo cùng cô

* Xây dựng: Xây trường mầm non của bé. Chơi ghép hình tháp dinh dưỡng;

* Phân vai: Chơi bán hàng, cô giáo, gia đình….

* Học tập: + Tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm số lượng. Ôn nhận biết số lượng 1

                  + NB và SS nhóm đồ chơi có số lượng 1,2. Nối số tương ứng.TC: Về đúng nhà.  Thi ai chọn nhanh

                  + Làm album, xem sách truyện, kể chuyện về trường mầm non; Trẻ kể tên thức ăn trẻ ăn hằng ngày.

* Thiên nhiên: Chơi với cát, nước, lau lá cây…

* KPKH: Pha màu nước

 

 

Chơi ngoài trời

 

 

Làm quen một số ĐC dưới sân trường

- TC: Tìm bạn; Lộn cầu vồng.

- Chơi tự chọn

Tham quan Bếp

 

- TC: Kết bạn; Chi chi chành chành.

- Chơi tự chọn

Vẽ tự do trên sân trường

 

- TC: Thả đĩa ba ba; Kết nhóm.

- Chơi tự chọn

Quan sát công việc của cấp dưỡng.

- TC : Kết ban; Chi chi chành chành

- Chơi tự chọn

Dạo chơi sân trường

 

- TC: Bịt mắt tìm bạn. Tạo dáng

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ, VSCN

- Làm vệ sinh phòng ăn cùng cô, sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.

- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn

Chơi, HĐ theo ý thích

Nhận biết đồ dùng học tập

Thực hiện vở tạo hình trang 3

Kĩ năng dọn dẹp và sắp xếp đồ chơi

Thực hiện vở toán trang 2, 3

Văn nghệ, nêu gương cuối tuần

Trả trẻ

- Vệ sinh, thay quần áo - Chuẩn bị đồ dùng của trẻ - Ra về

                   

              HT duyệt                                                                                   Giáo viên thực hiện

 

 

     Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                           Nguyễn Thị Nhung

  • Ngày cập nhật: 23/09/2024
  • Ngày đăng: 23/09/2024
In nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TP NHA TRANG

              TRƯỜNG MẦM NON XƯƠNG HUÂN                                                         

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC

 NĂM HỌC 2024 - 2025

LỚP MẪU GIÁO 4 - 5 TUỔI

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1. Phát triển vận động

MT 1. Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh

 

* Một số động tác của bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp:

-  Hô hấp: Thổi nơ, thổi bóng, ngửi hoa ; Máy bay ù ù, còi tàu tu tu , Gà gáy, vịt kêu...

- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên; co và duỗi tay; Vỗ 2 tay vào nhau (ra trước, phía sau, trên đầu); Đánh xoay tròn hai vai

 - Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước. Quay sang trái, sang phải. Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:  Ngồi xổm, đứng lên; Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối; Nhún chân khụyu gối.

- Bật: Tại chỗ, tiến về trước, bật tách khép chân, bật luân phiên chân trước chân sau .       

MT 2. Trẻ có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Bước đi liên tục trên ghế thể dục hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn và đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m.

* Các bài tập phát triển vận động đi

- Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi

- Đi trên ghế thể dục,

- Đi trên ghế băng đầu đội túi cát

- Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m

MT 3. Trẻ có khả năng kiểm soát vận động đi/ chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn (4 - 5 vật chuẩn dích dắc)

* Các bài tập:

- Chạy  thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Đi, chạy  thay đổi hướng theo đường dích dắc theo hướng  4-5 vật chuẩn

MT 4. Trẻ giữ được tốc độ chậm khi thực hiện chạy chậm.

Bài tập: Chạy chậm 60-80m

Chạy 15m trong khoảng 10 giây

MT 5. Trẻ có khả năng bật nhảy

* Các bài tập bật nhảy:

- Bật liên tục về phía trước

- Bật xa 35 cm-40 cm

- Bật – nhảy từ trên cao xuống (cao 30-35 cm)

- Bật tách chân, khép chân qua 5 ô

- Bật qua vật cản cao 10 – 15 cm

- Nhảy lò cò 3m

MT 6. Trẻ biết phối hợp tay – mắt trong vận động: Tung bắt bóng với người đối diện (cô/bạn): Bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 3m)

* Các bài tập tung và bắt bóng :

- Tung bóng lên cao và bắt

- Tung bắt bóng với người đối diện (Bắt được 3 lần – khoảng cách 3m)

MT 7. Trẻ biết phối hợp tay – mắt trong vận động biết tự đập bắt bóng được 4-5 lần liên tiếp

* Bài tập: Đập và bắt bóng tại chỗ. ( 4-5 lần liên tiếp )

 

MT 8. Trẻ biết phối hợp tay – mắt trong vận động ném xa, trúng đích đứng (xa 1,5 m X cao 1,2 m)

* Các bài tập ném :

- Ném xa bằng một tay.

- Ném xa bằng hai tay

- Ném trúng đích đứng ( xa 1,5m cao 1,2m ) bằng một tay

- Ném trúng đích nằm ngang (xa 2m) bằng một tay

MT 9. Trẻ biết phối hợp chân, tay bò bằng bàn tay, bàn chân.

* Bài tập: Bò bằng bàn tay, bàn chân 3- 4m

 

MT 10. Trẻ biết phối hợp chân, tay bò chui qua cổng, ống

* Bài tập: Bò chui qua cổng, ống dài 1,2m x 0.6m

 

MT 11. Trẻ biết bò dích dắc không chạm chướng ngại vật

* Bài tập: Bò dích dắc qua 5 điểm , cách nhau 2m

MT 12. Trẻ biết phối hợp chân tay để trèo qua ghế băng thể dục. 

* Bài tập: Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm

MT 13. Trẻ biết trèo lên, xuống 5 gióng thang

* Bài tập: Trèo lên, xuống 5 gióng thang

 

MT 14. Trẻ thực hiện vân động chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân

* Bài tập: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân

 

MT 15. Trẻ biết thực hiện các vận động của cổ tay và ngón tay

- Các bài tập:  Cuộn, xoay tròn cổ tay

- Các bài tập: Gập mở các ngón tay.

MT 16. Trẻ biết phối hợp cử động ngón tay, bàn tay, tay- mắt trong một số hoạt động

* Các bài tập: Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê vét, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối...

MT 17. Trẻ biết phói hợp các cử động tay mắt để lắp ráp, gấp giấy

* Các bài tập : Xây dựng, lắp ráp với 10 – 12 khối

- Các kiểu: Gấp giấy, lắp ghép tạo ra sản phẩm của trẻ.

MT 18. Trẻ biết sử dụng khéo léo đôi bàn tay tô, vẽ.

* Các bài tập: Tô, vẽ hình người, nhà, cây, quả, con, đồ dùng, phương tiện giao thông, cảnh vật, sự kiện..

MT 19. Trẻ biết phối hợp cử động ngón tay, bàn tay, tay- mắt trong một số hoạt động

* Các bài tập : Vẽ, xé, cắt đường thẳng, Cắt thành thạo theo đường thẳng

 

MT 20. Trẻ biết phối hợp cử động ngón tay, bàn tay, tay- mắt dể cài, cởi cúc, xâu, buộc dây giày, tết sợi đôi

* Các bài tập : Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây giày. Tết sợi đôi

 

2. Dinh dưỡng và sức khỏe

MT 21. Trẻ nhận biết một số thực phẩm cùng nhóm.

 

* Một số nhóm thực phẩm

- Thịt, cá, tôm cua … có nhiều chất đạm; can xi

- Rau quả chín có nhiều vitamin..

- Một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm (trên tháp dinh dưỡng).

MT 22.  Trẻ nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn.

 

- Rau có thể luộc, nấu canh, xào, ăn sống; gạo có thể nấu cơm, nấu cháo, làm bột..; trứng chiên, kho, luộc, làm bánh…; cá kho, canh rau, thịt nướng. Chế biến một số món ăn đơn giản: nấu đông sương , phết bánh mì bơ đường, nước ép trái cây, rau câu dừa , trái cây trộn…..

MT 23. Trẻ biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng.

 

- Tên các món ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất (QĐPT)

- Một số việc: Chấp nhận ăn rau và ăn  nhiều loại thức ăn khác (QĐPT)

- Sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì...

MT 24. Trẻ thực hiện một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.

 

 

* Một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:

- Cầm bát thìa, xúc cơm ăn gọn gàng không làm rơi vãi, đổ thức ăn

- Rửa tay bằng xà phòng; đánh răng, lau mặt

- Thay quần áo khi ướt, bẩn (QĐPT)

- Vệ sinh răng miệng, ích lợi của việc giữ vệ sinh thân thể và môi trường (QĐPT)

MT 25. Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống

 

* Một số hành vi tốt trong ăn uống:

- Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ, không nói chuyện trong khi ăn…

- Không uống nước lã

MT 26. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe.

 

* Một số hành vi và thói quen tốt:

- Đội mũ khi ra nắng, mặc ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi học…(QĐPT)

- Một số biểu hiện khi ốm: Ho, nóng sốt, mệt mỏi...

- Chọn trang phục phù hợp và biết lợi ích của việc mặc trang phục phù hợp theo thời tiết (QĐPT)

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định (QĐPT)

- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt

- Bỏ rác đúng nơi quy định

MT 27. Trẻ nhận biết và tránh vật dụng nguy hiểm và những nơi không an toàn

 

* Một số vật dụng nguy hiểm và những nơi không an toàn :

- Bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng… là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. Không nghịch các vật sắc nhọn. (QĐBV)

- Ao, hồ, mương nước, suối, bể chứa nước ... là những nơi nguy hiểm, không được chơi gần. (QĐBV)

MT 28. Trẻ nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở

 

* Một số hành động nguy hiểm

- Không cười đùa khi ăn uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt

- Không ăn thức ăn có mùi ôi thiu, không ăn lá, quả lạ, không uống rượu bia, cà phê ... (QĐBV)

- Không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn (QĐBV)

- Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo (QĐBV)

MT 29. Trẻ nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ

 

* Một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ

- Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc, nói được tên, địa chỉ, số điện thoại của người thân. (QĐBV)

- Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp: Cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu...(QĐBV)

II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

1. Khám phá khoa học

MT 30. Trẻ biết đặc điểm, công dụng, phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1 hay 2 dấu hiệu

 

- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.

- Mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

- So sánh sự giống và khác nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi (QĐPT)

- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu

MT 31. Trẻ nhận biết một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của con người .

- Nắng, mưa, bão, lũ lụt, sấm chớp, gió, hạn hán, động đất … ích lợi và tác hại của nó đối với con người (QĐBV)

 

MT 32. Trẻ nhận ra ngày và đêm; biết không khí, các nguồn sáng và ảnh hưởng của nó.

- Sự khác nhau giữa ngày và đêm (quang cảnh)

- Không khí, các nguồn sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây cối. (QĐBV, QĐPT)

MT 33. Trẻ nhận biết các nguồn nước và ích lợi của chúng; Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước .

- Các nguồn nước trong môi trường

- Ích lợi của nước đối với con người, cây cối, động vật (QĐPT)

- Một số đặc điểm, tính chất của nước

- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước (QĐPT)

MT 34. Trẻ biết đặc điểm nổi bật và ích lợi của các loại cây, hoa, quả; ích lợi và tác hại đối với con người .

 

- Đặc điểm cấu tạo bên ngoài của  cây, hoa, quả gần gũi và lợi ích của chúng đối với con người.(QĐPT)

- Quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây môi trường sống

- Cách trồng, chăm sóc, bảo vệ  cây, hoa, quả (QĐTG)

- Cách so sánh sự giống và khác nhau của 2 loại cây, hoa, quả...

- Phân loại cây, hoa, quả theo 1-2 dấu hiệu (QĐPT)

MT 35.  Trẻ nhận ra đặc điểm, tính chất cơ bản của nước, đất, đá, cát, sỏi. 

- Một số đặc điểm, tính chất của nước, đất, đá, cát, sỏi sự cần thiết của nó đối với cuộc sống con người; con vật; cây (QĐPT, QĐTG)

MT 36. Trẻ biết quan tâm đến các bộ phận của cơ thể con người

- Tên gọi, chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể (QĐS)

MT 37. Trẻ biết đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 1-2 dấu hiệu

- Đặc điểm, công dụng của một số PTGT.

- So sánh sự giống và khác nhau của 2-3 PTGT

- Phân loại theo 1- 2 dấu hiệu (QĐPT)

 

MT 38. Trẻ biết đặc điểm bên ngoài của  một số con vật gần gũi; ích lợi và tác hại đối với con người .

 

 

- Đặc điểm, cấu tạo bên ngoài của con vật gần gũi và lợi ích của chúng đối với con người.(QĐPT)

- So sánh sự giống và khác nhau của 2 - 3 con vật.

- Phân loại con vật theo 1-2 dấu hiệu

- Quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật với  môi trường sống (QĐPT)

- Quá trình sinh trưởng của  con vật

- Cách chăm sóc, bảo vệ con vật (QĐTG)

2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán

2.1. Nhận biết số đếm, số lượng

MT 39. Trẻ biết đếm  trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng

* Các bài tập:

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng

- Nhận biết số lượng, chữ số và số thứ tự từ 1 đến 5. (QĐPT)

MT 40. Trẻ nhận biết ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.

- Số nhà, số điện thoại, biển số xe.

- Số điện thoại khẩn cấp: cấp cứu 115; cháy 114; an ninh trật tự 113...(QĐBV)

MT 41. Trẻ so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10

 

* Các bài tập:

- So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.

MT 42. Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5

* Các bài tập:

- Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả.

MT 43. Trẻ tách một nhóm đối tượng thành nhiều nhóm nhỏ

* Các bài tập:

- Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn.

2.2. Sắp xếp theo quy tắc

MT 44. Trẻ biết xếp tương ứng 1-1

* Bài tập:

- Xếp tương ứng 1-1.

MT 45. Trẻ biết ghép đôi

* Bài tập:

- Ghép đôi 2 đối tượng giống nhau

MT 46. Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp ít nhất 3 đối tượng và sao chép lại

* Bài tập:

-  So sánh phát hịên quy tắc sắp xếp  và sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng

2.3. So sánh hai đối tượng

MT 47. Trẻ biết sử dụng dụng cụ để đo dung tích bằng một đơn vị đo, nói kết quả và so sánh

* Các bài tập

- Đo dung tích bằng một đơn vị đo

 MT 48. Trẻ biết sử dụng dụng cụ để đo độ dài của hai đối tượng, đo dung tích bằng một đơn vị đo, nói kết quả và so sánh

* Các bài tập:

- Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo

 

2.4. Nhận biết hình dạng

MT 49. Trẻ chỉ ra các điểm giống và khác nhau giữa hai hình hình học,  sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản.

* Các bài tập

- So sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình: hình vuông, hình tam giác; hình  tròn, hình chữ nhật

- Chắp, ghép các hình hình học để tạo thành  hình mới theo ý thích và theo yêu cầu

2.5. Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian

MT 50. Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác

* Bài tập:

-  Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (Phía trước - Phía sau; trên - dưới; phải- trái)

MT 51. Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian trong ngày

* Bài tập:

- Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối

3. Khám phá xã hội

MT 52. Trẻ biết một số thông tin về bản thân 

- Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân (QĐS) 

MT 53. Trẻ biết một số thông tin về gia đình.

 

- Họ, tên công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình (QĐS)

- Địa chỉ của gia đình (Số nhà,số điện thoại )

- Một số nhu cầu của gia đình

- Chơi đóng vai theo chủ đề (QĐTG)

MT 54. Trẻ biết về trường, lớp Mầm non và cộng đồng.

 

- Tên, địa chỉ của trường, lớp, cô giáo, các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, trường. (QĐPT)

-  Một số công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường

- Tên và một vài đặc điểm của các bạn trong lớp

- Các hoạt động của bé ở lớp trong ngày.

- Đặc điểm của ngày trung thu, các hoạt động, các loại bánh, các loại lồng đèn (QĐPT, QĐTG)

- Chơi đóng vai theo chủ đề

MT 55. Trẻ biết một số nghề trong xã hội.

 

- Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. (Nghề y, nghề xây dựng, nghề đánh bắt hải sản; nghề nông; …) (QĐPT)

-  Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12; ý nghĩa, trang phục, sinh hoạt, hoạt động, nhiệm vụ ...của các chú bộ đội, tình cảm của trẻ đối với chú bộ đội.

-  Ngày Hiến chương nhà giáo 20/11, ý nghĩa, công việc...tình cảm của trẻ đối với cô giáo. (QĐTG)

 MT 56. Trẻ biết tên một số lễ hội và danh lam thắng cảnh đất nước; sự kiện văn hóa

- Tên và đặc điểm nổi bật của di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội ; sự kiện văn hóa của quê hương, đất nước (Tết cổ truyền, Tết trung thu, Ngày hội 8-3, Tết dương lịch ; Giáng sinh, sinh nhật Bác Hồ, Festisval biển ; Giải phóng Nha Trang 2/4 ; Tháp bà Ponaga ; đền Trần, Hòn Chồng, Trăm trứng, Tháp Trầm Hương, Giăng bay, Đảo khỉ, Vinperlend,…) (QĐPT)

III.  LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

1. Nghe hiểu lời nói

MT 57. Trẻ thực hiện được 2 - 3 yêu cầu liên tiếp

* Bài tập:

- Hiểu và làm theo 2- 3 yêu cầu; VD: Lấy hình tròn màu đỏ dán vào bông hoa màu vàng ...

MT 58. Trẻ nghe, hiểu nghĩa từ khái quát

 

- Các từ rau, quả, củ, hoa, con vật, đồ gỗ, đồ nhựa, PTGT…

- Các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm

MT 59. Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại

 

* Các bài tập:

- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi

2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày

MT 60. Trẻ biết nói rõ để người nghe có thể hiểu được.

- Các tiếng có chứa các âm khó: Con chó, con trâu, con thỏ, con khỉ, Róc rách, sấm chớp, ..

MT 61. Trẻ biết sử dụng các từ chỉ sự vật, đặc điểm và hoạt động

- Cách mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh… (QĐPT)

- Một số cách trả lời và đặt các câu hỏi: “Ai?”; “cái gì?”; “ở đâu ?”; “khi nào ?”; “làm gì?”.

MT 62. Trẻ sử dụng các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định.

- Cách bày tỏ tình cảm, nhu cầu của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định. (QĐTG)

MT 63. Trẻ biết kể lại sự việc theo trình tự.

- Một số sự việc có tình tiết từ ít đến nhiều

 

MT 64. Trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao.

- Một số bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè theo chủ đề (QĐPT, QĐTG)

MT 65. Trẻ kể lại truyện đã được nghe.

 

- Trẻ bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện.

- Kể chuyện có mở đầu và kết thúc

- Kể lại chuyện đã được nghe

- Đóng kịch (QĐTG)

3. Làm quen với cách đọc, viết

MT 66. Trẻ biết chọn sách theo s thích. 

- Cách chọn sách đọc theo ý thích

 

MT 67. Trẻ biết cầm sách đúng chiều, và giở từng trang để xem tranh ảnh, “ Đọc” sách theo tranh minh họa.

- Cầm sách đúng chiều; Đọc từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới; 

- Đọc truyện qua các hình vẽ và mô tả được hành động của các nhân vật trong tranh.

MT 68. Trẻ nhận biết một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm, cấm hút thuốc.

- Một số biển báo: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm, cấm hút thuốc..

MT 69. Trẻ biết sử dụng ký hiệu để «viết»

- Nhận dạng một số chữ cái (a, â, b, c, o, ô, i, t, e, h, l, m, u, v, d…)

- Tập tô, tập đồ các nét chữ (nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín) (QĐTG, QĐPT)

- Sử dụng ký hiệu để « viết » tên ; làm vé tàu, thiệp chúc mừng …

MT 70. Trẻ biết chọn sách để xem. 

 

- Biết chọn sách đọc theo ý thích

- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau

- Phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc của sách

- Giữ gìn sách: Lật từng trang không làm nhăn, gãy góc sách

MT 71. Trẻ biết giữ gìn sách.

- Cầm sách đúng chiều; Lấy và  cất sách đúng quy định 

MT 72. Trẻ nhận biết một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống : hố sâu, cấm trèo cây, cấm giẫm lên cỏ, cấm vứt rác.....

- Một số biển báo: biển báo giao thông; đường cho người đi bộ.....

MT 73. Trẻ biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.

- Các từ biểu thị sự lễ phép: Xưng hô lễ phép người lớn

MT 74. Trẻ biết chọn sách để xem phù hợp với chủ điểm. 

- Biết chọn sách đọc theo ý thích phù hợp với chủ điểm (QĐPT)

MT 75. Trẻ đọc sách theo tranh minh họa.

- « Đọc » truyện qua các hình vẽ và mô tả được hành động của các nhân vật trong tranh.

MT 76. Trẻ nhận biết một số kí hiệu giao thông.

- Một số biển báo: biển báo giao thông; đường cho người đi bộ.....

MT 77. Trẻ biết cách sử dụng bút viết ký hiệu.

- Tập tô, tập đồ các nét chữ.

- Sử dụng ký hiệu để « viết » tên ; làm vé tàu, thiệp chúc mừng …

MT 78. Trẻ biết ủng hộ tranh ảnh sách báo để làm tranh chủ điểm. 

-  Chọn sách đọc theo ý thích phù hợp chủ đề

 

MT 79. Trẻ biết làm album chủ điểm cùng cô.

-        - Một số album chủ điểm

IV.  LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM –KỸ NĂNG XÃ HỘI

MT 80. Trẻ có ý thức về bản thân

 

- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, tên mẹ. (QĐS)

- Sở thích và khả năng của bản thân (Điều bé thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được) (QĐPT)

MT 81. Trẻ biết bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.

- Biết cách bảo vệ đôi mắt, bảo vệ tai, mũi, làn da. (QĐBV)

MT 82. Trẻ thể hiện được sự tự tin, tự lực.

 

- Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích (QĐTG)

- Trình bày ý kiến, nhận xét của mình. (QĐPT)

- Cố gắng hoàn thành công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi, sản phẩm)

MT 83. Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.

- Nhận biết cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên...qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh.

- Biểu lộ một số cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên

MT 84. Trẻ biết kính yêu Bác Hồ và quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương đất nước.

- Nhận ra hình ảnh của Bác qua tranh ảnh; thể hiện tình cảm đối với Bác qua hát múa, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ.

- Thể hiện sự quan tâm đến các di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước : Khi đi tham quan, xem ti vi các lễ hội ; quang cảnh đường phố trong các ngày lễ hội…(QĐPT)

MT 85. Trẻ biết trao đổi thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.

- Hoạt động nhóm (QĐTG)

- Trao đổi thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung. (QĐTG)

MT 86. Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp, ở gia đình

 

- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; Trật tự trong giờ ăn, xin phép cô giáo khi ra ngoài; phát biểu phải giơ tay không nói leo; nghe lời ông bà, bố mẹ, chào cô, chào ông bà, ba mẹ khi đến lớp và ra về, sử dụng đồ dùng đúng ký hiệu của mình, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng...

MT 87. Trẻ thể hiện hành vi ứng xử có văn hóa.

-  Nói lời xin lỗi, cảm ơn, chào hỏi lễ phép, cử chỉ lịch sự, lễ phép

- Yêu mến, quan tâm giúp đỡ đến bạn bè và người thân trong gia đình.

- Chú ý khi nghe cô nói, bạn nói, lắng nghe ý kiến của người khác.

MT 88. Trẻ biết chờ đến lượt, hợp tác

 

- Chờ đến lượt khi được nhắc nhở, không chen lấn, xô đẩy, tranh giành nhau, hợp tác với bạn trong khi chơi, học…

MT 89. Trẻ phân biệt  hành vi « đúng, sai, tốt, xấu »

- Một số hành vi «đúng , sai, tốt, xấu »

- Nhận xét về hành vi đó

MT 90. Trẻ phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc.

- Phòng tránh bị lạc (QĐBV)

- Phòng tránh bị bắt cóc. (QĐBV)

MT 91. Trẻ tham gia giao thông an toàn

- Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy

- Đi qua đường có người lớn dắt

- Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông

MT 92. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm.

-  Ứng phó khi có hỏa hoạn

- Nhận biết những nơi nguy hiểm (ao hồ, sông suối...)

MT 93. Phòng tránh đuối nước

- Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh đuối nước (QĐBV)

MT 94. Phòng tránh xâm hại.

- Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh xâm hại.

- Học quy tắc 5 ngón tay

MT 95. Ứng phó khi bị mắc kẹt trong không gian kín

- Ứng phó khi mắc kẹt trong phòng kho

MT 96. Đề nghị sự giúp đỡ khi cần thiết

- Nhớ các số điện thoại

+ 113: Cảnh sát

+ 114: Cứu hỏa

+ 115: Cấp cứu

MT 97.  Đi thang máy an toàn

- Biết cách đi thang máy sao cho an toàn

MT 98. Đi thang cuốn an toàn

- Biết cách đi thang cuốn sao cho an toàn

MT 99. Giúp đỡ, chia sẻ, đồng cảm với người khác.

- Biết giúp đỡ, chia sẻ, đồng cảm với mọi người xung quanh

MT 100. Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường

- Bỏ rác đúng nơi quy định

- Không ngắt hoa, bẻ cành, bỏ rác xuống hồ ...

MT 101.  Trẻ biết quan tâm đến môi trường

- Thích chăm cây, con vật quen thuộc (QĐTG)

- Nhổ cỏ, lau lá, tưới nước, nhặt lá khô, cho cá ăn

MT 102.  Trẻ biết tiết kiệm điện, nước

- Mở nước nhỏ, không để nước tràn khi rửa tay, uống nước

- Nhắc người lớn tắt quạt, đèn khi ra khỏi phòng

MT 103. Ứng phó với sự thay đổi thời tiết

- Ứng phó với bão, lũ lụt

- Ứng phó khi gặp mưa

MT 104.  Yêu thích, chăm sóc thiên nhiên và thái độ ứng xử thân thiện với môi trường.

- Yêu quý, bảo vệ, chăm sóc cây xanh

- Yêu quý, bảo vệ, chăm sóc các con vật

V.  LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật

MT 105. Trẻ biết vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và biết sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc khi nghe hát, nghe nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống

- Cách bộc lộ cảm xúc phù hợp như vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc khi nghe hát, nghe nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống (QĐPT)

-  Ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm để nói lên cảm xúc của mình về màu sắc, hình dáng... của các tác phẩm tạo hình

MT 106.  Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích thú khi nghe các bài hát

- Nghe các loại nhạc khác nhau

- Thể hiện cảm xúc hưởng ứng tích cực như: Hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc. (QĐPT, QĐTG)

2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình

MT 107. Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời.

 

- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời, hát thuộc và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ...

MT 108. Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc

 

 

 

- Lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc (QĐPT)

- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa)

- Sử dụng dụng cụ xắc xô, thanh gõ chơi trò chơi âm nhạc (QĐTG)

MT 109.  Trẻ biết phối hợp các nét vẽ tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục

- Sử dụng các kỹ năng vẽ nét:  Thẳng, xiên, ngang, cong, tròn... tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. (QĐTG)

MT 110. Trẻ xé, cắt theo đường thẳng, đường cong, gấp, xếp

-  Sử dụng các kỹ năng: Xé, cắt, dán, xếp, gấp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, hình dáng, đường nét khác nhau. (QĐTG)

MT 111.  Trẻ nặn một số sản phẩm đơn giản

- Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để tạo thành sản phẩm có nhiều chi tiết.

MT 112. Trẻ phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm

 

- Tự chọn các nguyên liệu tạo hình, phế liệu, phế phẩm tạo ra các PTGT, các con vật, hoa, quả, đồ dùng gia đình, trang phục, đồ vật theo ý thích (QĐTG, QĐPT)

- Tạo hình khuôn mặt bằng lá cây, đĩa nhựa, búp bê bằng hộp sữa

MT 113. Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình

- Nhận xét sản phẩm về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục, …

3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật

MT 114. Trẻ biết lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc

- Sự thể hiện vận động các hình thức theo nhạc (QĐTG)

 

MT 115. Trẻ biết lựa chọn dụng cụ  để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát

- Cách lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp của bài hát (QĐPT)

 

MT 116. Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình.

- Cách đặt tên cho sản phẩm của mình (QĐPT)

 

MT 117. Trẻ nói được ý tưởng  tạo hình của mình

- Cách diễn đạt ý tưởng tạo hình của mình (QĐPT)

                                                                                                Xương Huân ngày 07 tháng 9 năm 2024

    Phó Hiệu trưởng                                                                                             GVCN

 

 

 Nguyễn Thị Mỹ Hiền                                                          Nguyễn Thị Nhung – Phan Thị Thanh Ngọc

  • Ngày cập nhật: 01/10/2024
  • Ngày đăng: 17/09/2024
In nội dung

Chương trình giáo dục

Chưa có nội dung nào