Search

Lớp 5 - 6 tuổi

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 18                     NỘI DUNG

 

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 19                    NỘI DUNG

 

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN DỰ TRỮ             NỘI DUNG

  • Ngày cập nhật: 13/01/2025
  • Ngày đăng: 02/01/2025
In nội dung

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 15           NỘI DUNG

 

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 16          NỘI DUNG

 

XEM CHI TIẾT KẾ HOẠCH TUẦN 17          NỘI DUNG

  • Ngày cập nhật: 11/12/2024
  • Ngày đăng: 11/12/2024
In nội dung

XEM CHI TIẾT       NỘI DUNG

  • Ngày cập nhật: 06/11/2024
  • Ngày đăng: 06/11/2024
In nội dung

XEM CHI TIẾT           NỘI DUNG

  • Ngày cập nhật: 06/11/2024
  • Ngày đăng: 06/11/2024
In nội dung

XEM CHI TIẾT        NỘI DUNG

  • Ngày cập nhật: 06/11/2024
  • Ngày đăng: 06/11/2024
In nội dung

XEM CHI TIẾT      NỘI DUNG

  • Ngày cập nhật: 06/11/2024
  • Ngày đăng: 06/11/2024
In nội dung

XEM CHI TIẾT            NỘI DUNG

 

  • Ngày cập nhật: 06/11/2024
  • Ngày đăng: 06/11/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 9

     Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Tuy                                       CHỦ ĐỀ: Đồ dùng gia đình bé

     Lớp         : Mẫu giáo 5 – 6 tuổi                                           Thời gian : 4/11 - 08/11/2024

Hoạt động

Thứ hai 4/11/2024

Thứ ba

 5/11/2024

Thứ tư 6/11/2024

Thứ năm 7/11/2024

Thứ sáu 8/11/2024

 

 

 

Đón trẻ, trò chuyện sáng, chơi, tập thể dục

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé.

- Thể dục buổi sáng

1. Khởi động:  Cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: chậm, kiễng gót, nhanh...

2. Trọng động:   Tập các động tác  TD theo nhạc của trường

- Hô hấp : Vung tay hít thở.                                     

- Tay      : Hai tay dang ngang, gập sau gáy

- Bụng   : 2 tay chống hông, quay người sang 2 bên.

- Chân   : Ngồi khuỵu gối.

- Bật     : Bật tiến về trước

3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng

 

Hoạt động học

Ném xa bằng 2 tay

 

Thiết kế cây gia đình (STEAM)

Vẽ cái nồi

Đọc Thơ

Em yêu nhà em

Dạy hát

Nhà của tôi

 

 

 

Chơi ở các góc

- Xây dựng: Xây dựng ngôi nhà, khu chung cư...

- Phân vai: Gia đình; bán hàng, cô giáo dạy học.

- Học tập: Toán: Chơi lô tô, đôminô, bảng chun học toán

                  Sách: Xem tranh ảnh, truyện về chủ đề,

- Tạo hình: Vẽ, tô màu một số đồ dùng gia đình. Thực hiện tranh chủ điểm. Làm album chủ điểm.

- Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài về chủ đề. Chơi với nhạc cụ âm nhạc

 - Khám phá khoa học: Sự kì diệu của màu nước.

 

 

 

Chơi ngoài trời

 

* Chơi: Rồng rắn lên mây; Lộn cầu vồng

- Chơi tự chọn

* Vẽ tự do trên sân

Chơi: Kéo co; Chi chi chành chành

- Chơi tự chọn

* Chăm sóc cây xanh

* Chơi: Nu na nu nống; Tung bóng

- Chơi tự chọn

* Khám phá vật chìm nổi

* Chơi: Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng

- Chơi tự chọn

* Xếp hình nhà bằng lá cây

* Chơi: Lộn cầu vồng; Kết bạn.

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ vệ sinh cá nhân

Rèn kỹ năng xưng hô lễ phép khi mời cơm, biết cầm thức ăn bằng 2 tay và nói lời cám ơn. Rèn kĩ năng tự phục vụ trong giờ ngủ. Kể tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày

Chơi, HĐ theo ý thích

Xem hình ảnh những ngôi nhà đẹp

Ôn nhóm chữ cái e, ê

Hướng dẫn trẻ cài nút áo

Thực hiện vở LQVT

Trang 10,11

Văn nghệ - Nêu gương cuối tuần

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị ra về

            Hiệu trưởng duyệt                                                                 Giáo viên thực hiện

 

 

 

                 Nguyễn Thị Thu Cúc                                                          Nguyễn Thị Ngọc Tuy

  • Ngày cập nhật: 28/10/2024
  • Ngày đăng: 28/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8

     Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Tuy                                              CHỦ ĐỀ: Người thân của bé

     Lớp         : Mẫu giáo 5 – 6 tuổi                                                  Thời gian : 28/10 – 01/11/2024

Hoạt động

Thứ hai 28/10/2024

Thứ ba

 29/10/2024

Thứ tư 30/10/2024

Thứ năm 31/10/2024

Thứ sáu 01/11/2024

 

 

 

Đón trẻ, trò chuyện sáng, chơi, tập thể dục

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Trò chuyện với trẻ về cách sử dụng những đồ dùng trong gia đình bé.

- Thể dục buổi sáng

1. Khởi động:  Cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy

2. Trọng động:   Tập các động tác  TD theo nhạc của trường

- Hô hấp : Còi tàu tu tu                                     

- Tay      : Hai tay xoay dọc thân

- Bụng   : Cúi gập người về trước

- Chân   : Bước 1 chân ra trước, khuỵu gối

- Bật     : Bật chụm tách chân

3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng

 

Hoạt động học

Bật sâu

35 – 40 cm

 

Tách gộp trong phạm vi 5

Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học

 

Khám phá cái cốc

(STEAM)

VTTTTPH Ai thương con nhiều hơn

 

 

 

Chơi ở các góc

- Xây dựng: Xây dựng khu tập thể nhà em

- Phân vai: Gia đình (mua sắm, tổ chức sinh nhật); bán hàng.

- Học tập: Toán: đếm, tạo nhóm trong phạm vi 5, phân loại trang phục theo kích cỡ

                  Sách: Xem tranh ảnh, truyện về chủ đề, kể chuyện sáng tạo rối que, gạch chân chữ cái e, ê

- Tạo hình: Tạo hình người thân trong gia đình….Thực hiện tranh chủ điểm.

 

 

 

Chơi ngoài trời

 

* Quan sát sân trường

* Chơi: Kéo co; Lộn cầu vồng

- Chơi tự chọn

* Chơi: Tìm bạn thân; Chi chi chành chành

- Chơi tự chọn

* Chăm sóc cây xanh

* Chơi: Nu na nu nống; Tung bóng

- Chơi tự chọn

* Quan sát thời tiết

* Chơi: Kéo co; Lộn cầu vồng

- Chơi tự chọn

* Vẽ tự do trên sân trường

* Chơi: Lộn cầu vồng; Kết bạn.

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ vệ sinh cá nhân

- Rèn kĩ năng tự phục vụ trong giờ ngủ

- Nhắc trẻ đánh răng, rửa tay đúng cách

Chơi, HĐ theo ý thích

Chơi ở góc

 

 

Thực hiện vở bé làm quen với toán  trang 12

- Phòng tránh vật dụng nguy hiểm, nơi không an toàn ở trong gia đình (QBV)

Xem hình ảnh một số dồ dùng trong gia đình

Văn nghệ - Nêu gương cuối tuần

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị ra về

           Hiệu trưởng duyệt                                                                    Giáo viên thực hiện

 

 

        Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                   Nguyễn Thị Ngọc Tuy

  • Ngày cập nhật: 28/10/2024
  • Ngày đăng: 28/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7

          Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Tuy                                               CHỦ ĐỀ   : Gia đình bé yêu

          Lớp         : Mẫu giáo 5 – 6 tuổi                                                   Thời gian: 21/10 - 25/10/2024

Hoạt động

Thứ hai 21/10/2024

Thứ ba 22/10/2024

Thứ tư 23/10/2024

Thứ năm 24/10/2024

Thứ sáu 25/10/2024

 

 

 

Đón trẻ, trò chuyện sáng, chơi, tập thể dục

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Trò chuyện về gia đình và người thân trong gia đình. Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép đối vơi người lớn

Thể dục buổi sáng

1.Khởi động: Cháu đi chạy kết hợp các kiểu đi chạy

2. Trọng động:  Tập các động tác theo nhạc (2lx8n)

- Hô hấp      : Thổi nơ.                                               

- Tay            : Xoay bả vai

- Bụng lườn : Nghiêng người sang  2 bên

- Chân          : Ngồi khuỵu gối

- Bật nhảy    : Bật tại chỗ

3. Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng.

 

Hoạt động học

Ném xa bằng 1 tay

 

Đếm đến 5

nhận biết

nhóm số lượng 5, nhận biết số 5

Làm quen chữ cái e, ê

(STEM)

Đọc Thơ:

 Làm anh

Vẽ chân dung người thân trong gia đình

 

 

 

 

Chơi ở các góc

- Xây dựng: Xây khu tập thể nhà em.

- Phân vai: Gia đình; Bán hàng : Bác sỹ

- Học tập: Sách: Xem tranh ảnh, truyện về chủ đề, tự kể chuyện sáng tạo

                 Toán: Cắt dán số 5. Chơi loto, domino, xếp que tính, bảng tính học toán….

- Khám phá khoa học: Những chất tan và không tan trong nước.

- Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình. Thực hiện tranh chủ điểm.

- Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài về chủ đề: “Múa cho mẹ xem, có ông bà, có ba má…Chơi với nhạc cụ âm nhạc

 

 

 

Chơi ngoài trời

 

- QS ngôi nhà gần trường

* Chơi: Tạo dáng,  Ném vòng cổ chai

* Chơi tự chọn

- Quan sát thời tiết

* Chơi: Kéo co; Chi chi chành chành

* Chơi tự chọn

- Rèn đội hình

tập thể dục

* Chơi: Tạo dáng, Rồng rắn lên mây

* Chơi tự chọn

- Quan sát vườn hoa

* Chơi: Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng

* Chơi tự chọn

- Vẽ nhà bằng phấn trên sân

* Chơi: Rồng rắn lên mây; Bóng bay

* Chơi tự chọn

Ăn ngủ vệ sinh cá nhân

- Rèn kĩ năng tự phục vụ trong giờ ngủ

- Nhắc nhở trẻ khi ho, hắt hơi, ngáp cần phải lấy tay che miệng để giữ phép lịch sự

Chơi, HĐ theo ý thích

Đọc ca dao về tình cảm gia đình

Thực hiện

 vở toán

trang 9

Thực hiện

vở LQCC

trang 14, 15

Bé tập làm nội trợ: bánh mì bơ đường

Nêu gương cuối tuần, biểu diễn văn nghệ

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị ra về

                 

                 Hiệu trưởng duyệt                                                            Giáo viên thực hiện

 

 

 

              Nguyễn Thị Thu Cúc                                                             Nguyễn Thị Ngọc Tuy

  • Ngày cập nhật: 28/10/2024
  • Ngày đăng: 28/10/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 6

GVTH: PHAN THỊ THỦY

LỚP: MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

Chủ đề: Bé chúc mừng mẹ 20/10

Từ ngày 14/10 đến 18/10/2024

Thứ

Thời điểm

Thứ hai

14/10/2024

Thứ ba

17/10/2017

Thứ tư

18/10/2017

Thứ năm

19/10/2017

Thứ sáu

20/10/2017

 

 

 

Đón trẻ

 Trò chuyện

 thể dục sáng

-Trò chuyện với trẻ về nhu cầu tình cảm của bé để bé lớn lên và khỏe nạnh

- Trò chuyện về ngày 20/10

1. Khởi động: Cháu đi vòng tròn với các kiểu chân. Tập theo nhạc

2. Trọng động: mỗi động tác (2lần´ 8n) .

+ Hô hấp: Ngửi hoa                                            + Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao

 + Bụng: Nghiêng người sang 2 bên                   + Chân: Ngồi xổm đứng lên

+ Bật: Bật tại chỗ

3. Hồi tĩnh: Cháu đi nhẹ nhàng

Hoạt động học

Chạy nhanh 10m

 

Tách gộp trong phạm vi 4

Múa

Múa cho mẹ xem

Trang trí khăn quàng cổ

Steam

Làm dụng cụ âm nhạc phát ra âm thanh

 

 

 

Chơi

các

góc

* Góc xây dựng: Khu tập thể nhà em

* Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống, phòng khám sức khoẻ

* Góc âm nhạc: Múa hát theo băng chủ điểm: năm ngón tay ngoan, cái mũi…

* Góc tạo hình: Vẽ hoa tặng mẹ 20/20; làm tranh cát, vẽ khuôn mặt mẹ trên đá…

* Góc học tập: Ghép số tương ứng với số lượng; xếp hột hạt các chữ cái đã học, làm album chữ cái; Tách gộp trong phạm vi 4; Đọc đồng dao: Lộn cầu vồng

 - Góc xem tranh truyện chủ điểm, kể chuyện sáng tạo qua tranh, rối…

* Góc thiên nhiên: Cắt, tỉa lá cây, xới đất chăm sóc cây.

* Góc KHKH: Chơi với vật chìm, nổi

 

Chơi

Ngoài

trời

 

*Khám phá vật chìm nổi

* Chơi:

- Nóng quá-

lạnh quá

-Kéo co

*Chơi

tự chọn

 *Q S thời tiết

* Chơi

- Chạy tiếp

 sức

- Sờ gan bàn chân, bàn tay

*Chơi tự chọn

* Chơi

- Chuyền bóng

-Tạo dáng

* Chơi

tự chọn

* Tác dụng của nước đối với cơ thể

* Chơi

-Lăn bóng

-Bóng bay

*Chơi

tự chọn

*Quan sát

môi trường trẻ đang học

* Chơi:

Kéo co, Bật nhảy tự do

*Chơi tự chọn

 

Ăn ngủ, vệ sinh cá nhân

- Chải hoặc vuốt lại tóc khi bị rối (QĐPT)

- Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi, đất dính bẩn.(QĐPT)

Chơi, hoạt động theo ý thích

Xem hình ảnh ngày 20/10

Thực hiện vở bài tập toán

trang 8

 

Chơi: Đếm các bộ phận cơ thể”

Thực hiện

vở LQCC

trang 12, 13

Nêu gương cuối tuần

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi. Rèn hành vi văn minh. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về

                     

              Hiệu trưởng duyệt                                                                 Giáo viên thực hiện         

 

             Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                  Phan Thị Thủy

  • Ngày cập nhật: 26/09/2024
  • Ngày đăng: 26/09/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5

GVTH: PHAN THỊ THỦY

LỚP: MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

Chủ đề: Bé chăm ngoan

Từ ngày 07/10 đến 11/10/2024

Thứ

Thời điểm

Thứ hai

07/10/2024

Thứ ba

08/10/2024

Thứ tư

09/10/2024

Thứ năm

10/10/2024

Thứ sáu

11/10/2024

 

 

 

Đón trẻ

Trò chuyện,

 thể dục sáng

- Trò chuyện với trẻ về tình cảm của trẻ với các bạn trong lớp.

- Kể về bạn đối diện mình, gương bạn tốt

1. Khởi động: Cháu đi vòng tròn với các kiểu chân. Tập theo nhạc, tập với vòng

2. Trọng động: mỗi động tác (2lần´ 8n) .

+ Hô hấp: Thổi nơ                                                 + Tay: 2 tay ngang gập sau gáy.

+ Bụng: Cúi gập người về trước

+ Chân: Bước 1 chân ra trước, khuỵu gối             + Bật: Bật chân trước chân sau

3. Hồi tĩnh: Cháu đi nhẹ nhàng

Hoạt động học

Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh

 

Xác định vị trí của một đối tượng với một vật chuẩn

Steam

Tạo hình khuôn mặt biểu lộ cảm xúc

Dạy hát

Khám tay

 

Đọc thơ

Tâm sự của cái mũi

 

 

 

 

Chơi

các

góc

* Góc xây dựng: Khu tập thể nhà em

* Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống, phòng khám sức khoẻ

* Góc âm nhạc: Múa hát theo băng chủ điểm: năm ngón tay ngoan, cái mũi…Chơi với nhạc cụ âm nhạc

* Góc tạo hình: Cắt dán số 4; Vẽ bạn trai, bạn gái; Làm tranh chủ điểm; Làm anbum…Cắt dán áo bạn trai, bạn gái

* Góc học tập: Khoanh tròn chữ a, ă, â trong bài thơ Tâm sự của cái mũi; Xếp thứ tự từ 1-4, ghép số tương ứng với số lượng bằng hột hạt, chơi loto, ghép hình; Đọc đồng dao Nu na nu nống, lộn cầu vồng

- Góc xem tranh truyện chủ điểm, kể chuyện sáng tạo qua tranh, rối…

* Góc thiên nhiên: Cắt, tỉa lá cây, xới đất chăm sóc cây.

* Góc KPKH: Chơi với vật chìm, nổi, sự biến đổi màu của màu sắc

 

Chơi

Ngoài

trời

 

*Trải nghiệm chân trần đi trên cát, sỏi

* Chơi: Lộn cầu vồng; Nu na nu nống

* Chơi tự chọn

 *Q S thời tiết

* Chơi

- Chạy tiếp

 sức

- Sờ gan bàn chân, bàn tay

*Chơi tự chọn

* Chơi

- Chuyền bóng

-Tạo dáng

* Chơi

tự chọn

* Tác dụng của nước đối với cơ thể

* Chơi

-Lăn bóng

-Bóng bay

*Chơi

tự chọn

*Quan sát

môi trường trẻ đang học

* Chơi:

Kéo co, Bật nhảy tự do

*Chơi tự chọn

 

Ăn ngủ, vệ sinh cá nhân

- Tự chải răng, rửa mặt (QĐPT)

- Không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt áo quần(QĐPT)

- Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch.(QĐPT)

Chơi, hoạt động theo ý thích

Thực hiện vở LQCC

Trang 10,11

Thực hiện vở toán trang 35

Tập soi gương chải tóc

BTLNT: Làm đông sương

Nêu gương

Biểu diễn văn nghệ

Trả trẻ

-Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi. Rèn hành vi văn minh. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về

                     

              Hiệu trưởng duyệt                                                                      Giáo viên thực hiện          

       

           Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                         Phan Thị Thủy

  • Ngày cập nhật: 26/09/2024
  • Ngày đăng: 26/09/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4

GVTH: PHAN THỊ THỦY

LỚP: MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

Chủ đề: Bé và các bạn

Từ ngày 30/9 – 04/10/2024

Thứ

Thời điểm

Thứ hai

30/9/2024

Thứ ba

01/10/2024

Thứ tư

02/10/2024

Thứ năm

03/10/2024

Thứ sáu

04/10/2024

 

 

 

Đón trẻ

 Trò chuyện,

 thể dục sáng

-  Trò chuyện: tên, ngày sinh, giới tính, ý thích, đặc điểm bên ngoài của mình

- Trò chuyện, xem tranh ảnh những người có hoàn cảnh khác (cuộc sống, nói ngọng, chất độc da cam, những bạn vượt khó….)

1. Khởi động: Cháu đi vòng tròn với các kiểu chân. Tập theo nhạc, tập với vòng

2. Trọng động: mỗi động tác (2lần´ 8n).

+ Hô hấp: Hít thở nhẹ nhàng.                            + Tay: Hai tay đưa trước lên cao

 + Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên.

+ Chân: Ngồi khụy gối                                      + Bật: Bật chụm tách chân

3. Hồi tĩnh: Cháu đi nhẹ nhàng

Hoạt động học

Bật liên tục qua 7 vòng

(Steam)

Khám phá đôi bàn tay

Làm quen  chữ a, ă, â

 

Đếm đến, tạo nhóm SL 4, nhận biết số 4

Vẽ  tô màu chân dung của bé

 

 

 

Chơi

các

góc

* Góc xây dựng: Khu vui chơi của bé: Cầu trượt, xích đu, vườn hoa, cây xanh…

* Góc phân vai: Nấu ăn, phòng khám sức khoẻ, mẹ con..

* Góc âm nhạc: Múa hát theo băng chủ điểm: khám tay, cái mũi…Chơi với nhạc cụ âm nhạc

* Góc tạo hình: Nặn người, In bàn tay, bàn chân

* Góc học tập: Cắt, dán chữ cái a, ă, â. Tô viết chữ cái a,ă,â ; Chơi loto, domino tạo nhóm số lượng trong phạm vi 4; Đọc đồng dao Gánh gánh, gồng gồng. Nu na nu nống, lộn cầu vồng

*Góc sách: Xem tranh truyện chủ điểm, kể truyện theo tranh, rối, đọc chuyện trong chủ điểm

* Góc thiên nhiên: Lau lá cây, tưới nước cho cây

* Góc KPKH: Khám phá đôi bàn tay

 

Chơi

Ngoài

trời

 

 *Vẽ theo ý thích trên sân

*Chơi: Tung bóng, đoán xem bạn ở phía nào.

 *Chơi tự chọn

 *Nghe âm thanh bằng các giác quan.

* Chơi: Bịt mắt tìm bạn.Tạo dáng

*Chơi tự chọn

*Quan sát thời tiết

*Chơi: Soi gương, bạn vui hay buồn

 

*Chơi tự chọn

* Chơi: Năm ngón tay ngoan, Kết bạn

 

*Chơi tự chọn

* Quan sát bạn trai, bạn gái.

* Chơi: Chuyền vòng, Rồng rắn lên mây

* Chơi tự chọn

Ăn ngủ, vệ sinh cá nhân

- Rèn kỹ năng  rửa tay, lau mặt đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

- Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định (QĐSC)

-Tập thay đồ , chải đầu, soi gương chỉnh quần áo

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi xong dội/ giật  nước cho sạch (QĐPT)

Chơi, hoạt động theo ý thích

Xem tranh sự lớn lên của bé

Bé tập làm nội trợ “Pha sữa bột”

Thực hiện vở LQCC

 trang 8, 9

Thực hiện

vở toán

 trang 4, 5, 6

Nêu gương cuối tuần

Trả trẻ

-Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi. Rèn hành vi văn minh. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về

                   

      Hiệu trưởng duyệt                                                                              Giáo viên thực hiện

        

     Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                                  Phan Thị Thủy

  • Ngày cập nhật: 26/09/2024
  • Ngày đăng: 26/09/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3

GVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuy

Lớp: MG 5 – 6 tuổi

                Chủ đề: Lớp học của bé

                Từ ngày: 23/9 – 27/9/2024

Hoạt động

Thứ hai

23/9/2024

Thứ ba

24/9/2024

Thứ tư

25/9/2024

Thứ năm

26/9/2024

Thứ sáu

27/9/2024

 

 

 

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Trao đổi với phụ huynh về việc tình hình sức khỏe và học tập của trẻ.

- Tập TDS 

1, Khởi động:  Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau.

2,Trọng động: Trẻ tập các động tác thể dục theo nhạc. Mỗi động tác ( 4l x 8n )

- Hô hấp: Thổi hoa

- Tay: 2 tay dang ngang, đưa ra sau cổ

- Bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người

- Chân: Hai tay chống hông, co duỗi từng chân

- Bật: Bật tại chỗ

3. Hồi tĩnh: Đi lại, hít thở nhẹ nhàng.

Hoạt động học

Khám phá “Chai nhựa”

(Steam)

Số lượng trong

 phạm vi 3

 

Trang trí rèm cửa lớp học

(trang 4)

Truyện

Món quà của cô giáo

VTTTTC

Sáng thứ hai

 

 

 

Chơi ở các góc

* Góc xây dựng: Trường mầm non của bé.

* Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, bác sĩ, bán hàng, gia đình

* Góc tạo hình: Vẽ trường mầm non; Làm tranh chung từ các nguyên vật liệu mở; làm album các hình ảnh trong chủ điểm

* Góc học tập: Chơi với các số từ 1 đến 4; Chơi các trò chơi học toán: thử tài thông minh; Gạch chân chữ o, ô, ơ trong bài thơ Gà học chữ.

* Khám phá khoa học: Nhìn qua kính lúp

 

Chơi ngoài trời

*Rèn đội hình

- Chơi: Lộn cầu vồng; Nu na nu nống

- Chơi tự chọn

* Vẽ tự do trên sân trường

- Chơi: Rồng rắn lên mây; Bóng bay

- Chơi tự chọn

- Chơi: Ai nhanh nhất; Ô ăn quan

- Chơi tự chọn

* Lau lá cây

- Chơi: Kéo co;  Bóng bay

 

- Chơi tự chọn

* Hướng dẫn trẻ chơi goc thư viện

- Chơi: Chi chi chành chành; Cướp cờ

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ, VS cá nhân

- Rèn kỹ năng  rửa tay, lau mặt đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh

Chơi, HĐ theo ý thích

Hướng dẫn trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”

Thực hiện vở toán trang 7

 

Thực hiện vở LQCC trang 6, 7

Hướng dẫn trẻ dùng dao

Văn nghệ - Nêu gương cuối tuần

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về

               

       Hiệu trưởng duyệt                                                                         Giáo viên thực hiện

 

 

 

     Nguyễn Thị Thu Cúc                                                                       Nguyễn Thị Ngọc Tuy

  • Ngày cập nhật: 23/09/2024
  • Ngày đăng: 23/09/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2

GVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuy

Lớp: Mẫu giáo 5 – 6 tuổi

 Chủ đề: Tết trung thu

Từ ngày: 16/9 – 20/9/2024

Hoạt động

Thứ hai

16/9/2024

Thứ ba

17/9/2024

Thứ tư

18/9/2024

Thứ năm

19/9/2024

Thứ sáu

20/9/2024

 

 

 

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập, nề nếp, thói quen của trẻ

- Trò chuyện với trẻ về Tết trung thu. Trò chuyện về cách rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Tập TDS 

1/ Khởi động:  Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau.

2/Trọng động: Trẻ tập các động tác thể dục theo nhạc. Mỗi động tác (2l x 8n )

- Hô hấp: Thổi nơ

- Tay: 2 tay quay dọc thân.

- Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang 2 bên

- Chân: Ngồi xổm đứng lên

- Bật: Bật tiến về phía trước.

3. Hồi tĩnh: Đi lại, hít thở nhẹ nhàng.

Hoạt động học

Bật xa

40 – 50 cm

 

Làm quen chữ cáo o, ô, ơ

Trò chuyện về ngày tết Trung thu 

Thơ

Vui trung thu cùng bé

Steam “Làm đèn lồng”

 

 

 

Chơi ở các góc

* Góc xây dựng:   Xây trường mầm non

* Góc phân vai: Chơi các trò chơi:  cô giáo, bác sĩ, bán hàng, gia đình,…

* Góc âm nhạc: Hát và vận động, nghe hát các bài hát về trung thu. Chơi với nhạc cụ âm nhạc

* Góc tạo hình: Tạo hình lồng đèn. Thực hiện tranh cô cháu cùng sáng tạo. Cắt dán số 1, 2

* Góc học tập: Chơi thử tài thông minh, chơi lô tô, đôminô, ôn số lượng 1, 2

* Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây, tô tượng bạn nam, bạn nữ.

* Khám phá khoa học: Nước bốc hơi

 

 

 

Chơi ngoài trời

* Quan sát thời tiết

- Chơi: Dung dăng dung dẻ;  Chạy tiếp cờ

- Chơi tự chọn

* Quan sát góc thư viện

- Chơi: Trồng nụ trồng hoa; Lộn cầu vồng

- Chơi tự chọn

* Vẽ tự do bằng phấn trên sân trường

- Chơi: Ném còn; Dung dăng dung dẻ

- Chơi tự chọn

* Quan sát sân trường chuẩn bị lễ hội trung thu - Chơi: Kéo co; Bóng bay

- Chơi tự chọn

* Hướng dẫn chơi khu vực khám phá khoa học.

- Chơi: Trồng nụ trồng hoa; Lộn cầu vồng

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ, VS cá nhân

- Rèn kỹ năng  chuẩn bị giờ ăn.

- Thay quần áo, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

Chơi, HĐ theo ý thích

Nhận biết kí hiệu cá nhân

Thực hiện vở LQCC

trang 2, 3

Thực hiện vở toán trang 2

Thực hiện vở tạo hình trang 3

Vui hội trăng rằm

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về

             

        Hiệu trưởng duyệt                                                              Giáo viên thực hiện

 

 

      Nguyễn Thị Thu Cúc                                                            Nguyễn Thị Ngọc Tuy

  • Ngày cập nhật: 23/09/2024
  • Ngày đăng: 23/09/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1

GVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuy

Lớp: MG 5 – 6 tuổi

       Chủ đề: Ngôi trường em yêu

       Thời gian: 9/9 – 13/9/2024

Hoạt động

Thứ hai

9/9/2024

Thứ ba

10/9/2024

Thứ tư

11/9/2024

Thứ năm

12/9/2024

Thứ sáu

13/9/2024

 

 

 

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

- Trao đổi với phụ huynh về việc sưu tầm tranh, các nguyên vật liệu mở để làm tranh chủ điểm và đồ dùng đồ chơi nói về trường mầm non.

- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.

- Tập TDS 

1. Khởi động:  Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau.

2. Trọng động: Trẻ tập các động tác thể dục theo nhạc. Mỗi động tác ( 2l x 8n )

- Hô hấp: Thổi nơ

- Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao.

- Bụng: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên

- Chân: Hai tay dang ngang, bước chân ra trước ngồi khụy gối.

- Bật: Bật tách khép chân

3. Hồi tĩnh: Đi lại, hít thở nhẹ nhàng.

Hoạt động học

Tung bóng lên cao và bắt bóng 

STEAM trường mầm non của bé

 

Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”

 

Đọc thơ

Gà học chữ

Vẽ tô màu đồ chơi trong trường mầm non (trang 2)

 

 

 

Chơi ở các góc

* Góc xây dựng:   Xây  trường mầm non

* Góc phân vai: Chơi các trò chơi:  cô giáo, bác sĩ, bán hàng, gia đình,…

* Góc âm nhạc: Hát và vận động, nghe hát các bài hát trong chủ điểm

* Góc học tập: Làm quen với lật sách, chơi xếp chữ; chơi lô tô, đôminô, đọc sách, ôn số lượng 3, 4

* Tạo hình: Cắt dán đồ chơi trong sân trường. Làm tranh cô cháu cùng làm. Cắt dán chữ o, ô, ơ

* Góc thiên nhiên: Tô màu cho lá cây trẻ nhặt được ở góc thiên nhiên; tưới cây, chăm sóc cây, chơi thợ làm vườn

* Khám phá khoa học: Nước đổi màu

 

 

 

Chơi ngoài trời

* Rèn đội hình

- Chơi: Ai nhanh nhất; nu na nu nống

- Chơi tự chọn

* Nhặt lá vàng

- Chơi: Kéo co;  Bóng bay

 

- Chơi tự chọn

* Quan sát sân trường

- Chơi lộn cầu vồng; Cướp cờ

- Chơi tự chọn

- Chơi: Ném còn; Ô ăn quan

- Chơi tự chọn

* Quan sát bếp ăn của trường

- Chơi: Chi chi chành chành; Ai nhanh nhất

- Chơi tự chọn

Ăn ngủ, VS cá nhân

- Kê  bàn ghế, trải nệm ngủ, xếp khăn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng…

- Thay đồ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

Chơi, hoạt động theo ý thích

Tổ chức vui hội trăng rằm

Thực hiện vở LQCC trang 3, 4

Rèn kĩ năng rửa tay bằng xà phòng

Thực hiện vở toán trang 3

Văn nghệ - Nêu gương cuối tuần

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về

              Hiệu trưởng duyệt                                                         Giáo viên thực hiện

 

 

           Nguyễn Thị Thu Cúc                                                      Nguyễn Thị Ngọc Tuy

  • Ngày cập nhật: 23/09/2024
  • Ngày đăng: 23/09/2024
In nội dung

KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC NĂM HỌC

NĂM HỌC 2024- 2025

LỚP MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI  

 

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

GHI CHÚ

I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ  CHẤT

 

1. Phát triển vận động

 

MT 1. Trẻ thực hiện đúng, thuần thục, nhuần nhuyễn các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.

- Hô hấp: hít vào thở ra; thổi nơ; …….

- Tay:

+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân).

+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.

- Lưng, bụng, lườn:

+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.

+ Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.

+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.

- Chân:

+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.

 

MT 2. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:

 

- Đi lên xuống trên ván dốc (dài 2m rộng 0,3m).

- Không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục.

- Đứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây.

 

MT 3.Trẻ kiểm soát được vận động

- Các vận động đi và chạy

- Đi/chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lần).

 

MT 4. Trẻ bật xa tối thiểu được 50 cm (CS 1)

 

- Bật nhảy bằng cả hai chân.

- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất.

- Nhảy qua tối thiểu 50 cm

 

MT 5. Trẻ nhảy xuống từ độ cao 40 cm (CS 2)

- Lấy đà và bật nhảy xuống

- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân

- Giữ được thăng bằng khi chạm đất.

 

MT 6. Trẻ ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m (CS 3)

- Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng.

- Bắt được bóng bằng 2 tay

- Không ôm bóng vào ngực.

 

MT 7. Trẻ trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất (CS 4)

- Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai chân không bước vào một bậc thang).

- Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét.

 

MT 8. Trẻ tự mặc, cởi được áo quần (CS 5)

- Phân biệt vạt áo trái, vạt áo phải

- Biết mặt trước, mặt sau của áo

- Tự mặc áo đúng cách

- Cài và mở được hết các cúc áo, xâu, luồn, buộc dây...

- Tự mặc và cởi được quần

- So cho hai vạt áo, hai ống quần không bị lệch

 

MT 9. Trẻ tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS 6)

- Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.

- Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ.

- Tô, đồ theo nét

 

MT 10. Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong các hình đơn giản (CS 7)

- Cắt rời được hình, không bị rách

- Đường cắt lượn sát theo nét vẽ

 

MT 11. Trẻ dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn

(CS 8)

- Bôi hồ đều

- Các hình được dán vào đúng vị trí quy định, các chi tiết không chồng lên nhau

- Dán hình vào đúng vị trí cho trước, phẳng phiu.

- Sản phẩm không bị rách

-  Tự làm không phải nhờ người khác giúp đỡ

- Khảm hình từ vỏ trứng...

- Xếp-gấp hình theo mẫu, trí tưởng tượng, gấp-cắt hình đối xứng

 

MT 12. Trẻ nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (CS 9)

- Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về trước

- Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu

- Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân

 

MT 13. Trẻ đập và bắt được bóng bằng 2 tay (CS 10)

- Vừa đi vừa đập và bắt được bóng bằng hai tay.

- Không ôm bóng vào người.

 

MT 14. Trẻ đi  thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (CS 11)

- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng

- Khi đi mắt nhìn thẳng

- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.

 

MT 15. Trẻ chạy 18m trong khoảng  thời gian 5 - 7 giây (CS 16)

- Chạy được 18 m liên tục trong vòng 5 – 7 giây

- Phối hợp chân tay nhịp nhàng

- Không có biểu hiên quá mệt mỏi sau khi hoàn thành đường chạy.

 

MT 16. Trẻ chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian (CS 13)

- Chạy với tốc độ chậm đều, phối hợp tay chân nhịp nhàng

- Đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2 – 3 phút

- Không có biểu hiện quá mệt mỏi: thở dồn, gấp, hỗn hễn, kéo dài.

 

MT 17. Trẻ tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút (CS 14)

- Tập trung chú ý

- Tham gia hoạt động tích cực

- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật…

 

MT 18. Trẻ lựa chọn một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm.

- Thực phẩm giàu chất đạm: thịt cá…

- Thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng: rau, quả…

 

MT 19. Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt

- Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định (QĐSC)

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi xong dội/ giật  nước cho sạch (QĐPT)

 

MT 20. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe

- Mời cô và bạn khi ăn và ăn từ tốn

- Không đùa nghịch, không làm rơi vãi thức ăn

- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau

- Không uống nước lã, không ăn quà vặt ngoài đường

- Mở nước vừa phải, tắt nước sau khi dùng và không nghịch nước khi đi vệ sinh.

- Vệ sinh răng miệng: sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy

- Ra nắng đội mũ, đi tất, mặc áo ấm khi trời lạnh

- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt…

- Bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp…

 

MT 21. Trẻ sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo

- Cách sử dụng thìa bát đúng chức năng.

- Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.

 

MT 22. Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (CS 15)

- Trẻ tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

- Khi rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo quần.

- Rửa tay sạch không có mùi xà phòng.

 

MT 23. Trẻ tự rửa mặt và chải răng hằng ngày (CS 16)

- Tự chải răng, rửa mặt (QĐPT)

- Không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt áo quần(QĐPT)

- Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch.(QĐPT)

 

MT 24. Trẻ che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (CS 17)

- Lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp

 

MT 25. Trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng (CS 18)

- Chải hoặc vuốt lại tóc khi bị rối (QĐPT)

- Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi, đất dính bẩn.(QĐPT)

 

MT 26. Trẻ kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày (CS 19)

- Kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày(QĐPT)

- Phân biệt các thức ăn theo nhóm (nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo)(QĐPT)

 

MT 27. Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe (CS 20)

- Kể được một số đồ ăn đồ uống không tốt cho sức khỏe: thức ăn ôi thiu, rau quả khi rửa chưa sạch, nước lã, rượu bia.(QPT)

- Nhận ra được dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu.(QPT)

- Không ăn, uống những thức ăn đó..(QPT)

 

MT 28. Trẻ nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm (CS 21)

- Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm

- Không sử dụng đồ vật dễ nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép (QBV)

- Nhắc nhỡ hoặc báo người lớn khi thấy người khac làm một số việc có thể nguy hiểm

 

MT 29. Trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm (CS 22)

- Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm (QBV)

- Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh(QBV)

- Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm (QBV)

- Những nơi như: hồ, ao, bể chứa nước, giếng,  bụi rậm ... là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.(QBV)

 

MT 30. Trẻ biết không nên chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (CS 23)

- Phân biệt được nơi bẩn và sạch

- Phân biệt được nơi nguy hiểm (hồ ao/sông suối/ổ điển…) và nơi không nguy hiểm

- Chơi ở nơi sạch và an toàn

 

MT 31. Trẻ biết không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép (CS 24)

- Đưa mắt nhìn người thân hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ

- Không theo khi người lạ rủ

- Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn (QBV)

 

MT 32. Trẻ biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm (CS 25)

- Kêu cứu/Gọi người xung quanh giúp đỡ khi mình hoặc người khác bị đánh, bị ngã, bị chảy máu hoặc chạy khỏi nơi nguy hiểm khi cháy nổ.(QBV)

 

MT 33. Trẻ biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc

(CS 26.)

- Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động. VD như: Bố, mẹ đừng hút thuốc lá/con không thích ngửi mùi thuốc lá hoặc tránh chỗ có người hút thuốc lá (QĐPT)

 

II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

 

MT 34. Trẻ gọi được tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung (CS 92)

- Phân nhóm một số con vật/cây cối theo đặc điểm chung

- Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật/cây cối đó.

 

MT 35. Trẻ nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên (CS 93)

- Nhận ra sự thay đổi của một số hiện tượng thiên nhiên theo  giai đoạn phát triển của cây / con. 

- Sắp xếp các tranh theo trình tự phát triển của cây xanh, con vật,

 

MT 36. Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống (CS 94)

- Gọi tên các mùa trong năm nơi trẻ sống.

- Nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa đó: Mùa hè: nắng nhiều, nóng, khô, có nhiều loại quả, hoa đặc trưng như hoa phượng; Mùa đông: trời gió, mưa, lạnh, ít hoa quả hơn mùa hè.

 

MT 37. Bước đầu trẻ dự đoán được một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra (CS 95)

- Một số dự đoán về hiện tượng sắp xảy ra dựa trên một vài dấu hiệu nổi bật.

+ Ví dụ : trời nhiều mây đen ==> sắp mưa.

+ Ví dụ: chuồn chuồn bay thấp …

 

MT 38. Trẻ biết phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (CS 96)

 

- Nhận đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3-4 đồ dùng

- Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày.

- Sắp xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu: đồ gỗ, đồ sứ / hoặc đồ dùng để uống, đồ dùng để nấu bếp, bút để viết, cốc để uống nước, quần áo bằng vải, bàn bằng gỗ, búp bê làm bằng nhựa…)

 

MT 39. Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống (CS 97)

- Kể, hoặc trả lời được câu hỏi về những địa điểm công cộng: trường học / nơi mua sắm (siêu thị, nhà hàng) / khám bệnh (bệnh viện, các trạm xá…trung tâm VSPD….) ở nơi trẻ sống.

 

MT 40. Trẻ kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống (CS 98)

- Kể tên được một số nghề phổ biến ở nơi rẻ sống

- Kể được công cụ và sản phẩm của nghề.

- Nói tên, công việc của cô giáo, các bác công nhân viên trong trường khyi được hỏi, trò chuyện

- Nói đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề: Nghề nông làm ra lúa gạo; nghề xây dựng xây nên nhà cửa, cầu đường…

 

MT 41. Trẻ nhận biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh

- Kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội: Ngày 5/9, 20/11…

- Kể tên và nêu một vài nét đặc trưng của danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử của quê hương, đất nước

 

MT 42. Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?...

- Bước đầu trẻ quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?...

- Số lượng không phụ thuộc vào vị trí và kích thước

 

MT 43. Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng

- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.

- Số lượng không phụ thuộc vào vị trí và kích thước

 

MT 44. Trẻ biết cách so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.

- Cách so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.

 

MT 45. Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (CS 104)

- Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 10. 

- Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được.

- Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự  từ 1 - 10.

- Cho trẻ gắn số tương ứng nhóm đồ vật và đọc (hoặc viết) với số lượng tương ứng

 

MT 46. Trẻ biết tách 10 đối tượng thành hai nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh số lượng của các nhóm (CS 105)

- Tách 10 đồ vật thành hai nhóm ít nhất bằng hai cách khác nhau (Ví dụ: nhóm có 3 và 7 hạt và nhóm có 5 và 5 hạt vân vân.)

-  Nói được nhóm nào có nhiều hơn / ít hơn/  bằng nhau.

 

MT 47. Trẻ biết cách đo độ dài và nói kết quả đo (CS 106)

 

- Đo độ dài 1 vật ( đồ vật, đồ chơi,...) bằng các đơn vị đo khác nhau.

- Đo độ dài nhiều vật bằng 1 đơn vị đo

- So sánh và diễn đạt kết quả đo.

- Ước lượng ( kích thước, trọng lượng) bằng mắt, tay.

- Chọn được dụng cụ làm thước đo (quyển vở, cái thước, bước chân…).

- Đặt thước đo liên tiếp.

- Nói đúng kết quả đo. (Ví dụ: bằng năm quyển sách, bốn cái thước…)

- Đo thể tích các vật chứa khác nhau bằng 1 đơn vị để so sánh, diễn đạt kết quả

 

MT 48. Trẻ chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu (CS 107)

- Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc / kích thước khác nhau khi nghe gọi tên.

- Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình hình học theo yêu cầu.
- Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác nhau.

- Nói được hình dạng hình tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác. VD: Quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ lạnh hình khối chữ nhật

 

MT 49. Trẻ xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác (CS 108)

- Xác định vị trí của đồ vật (phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới; phía phải - phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.

- Nói được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác trong không gian. 

- Sắp xếp vị trí của sự vật  theo yêu cầu (Ví dụ : Đặt búp bê lên trên giá đồ chơi, đặt quả bóng ở bên phải của búp bê…)

 

MT 50. Trẻ gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự (CS109)

- Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự từ thứ hai đến chủ nhật

- Nói được ngày đầu, ngày cuối của một tuần theo quy ước thong thường: từ thứ hai đến chủ nhật

- Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào được nghỉ

 

MT 51. Trẻ phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hằng ngày (CS 110)

 

- Nói được tên thứ tự hôm qua, hôm nay, ngày mai.

- Nói được hôm nay là thứ mấy, ngày mai là thứ mấy.

- Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn / mẹ dặn ngày mai sẽ  làm việc gì

- Kể sự kiện diễn ra và hỏi trẻ sự kiện đó diễn ra hôm nào.” Ví dụ: Cô hiệu trưởng đến thăm lớp mình hôm nào ? Lớp mình các con ăn phở hôm nào?”….

 

MT 52. Trẻ nói được ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ (CS 111)

- Nói được lịch / đồng hồ dùng để làm gì ?

- Nói được ngày trên lịch (đọc ghép số).

- Nói giờ chẵn trên đồng hồ (ví dụ bây giờ là 2 giờ / 3 giờ …)

 

MT 53. Trẻ hay đặt câu hỏi (CS 112)

- Đặt câu hỏi để tìm hiểu hoặc làm rõ thông tin nào đó

 

MT 54. Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh (CS 113)

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có một trong những biểu hiện: Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới). VD ngắm nghía trước sau của một cái đồng hồ mới, quan sát kỹ lưỡng để tìm ra một bộ phận khác lạ hơn so với cái đã biết, chăm chú quan sát bác bảo vệ trồng một cây mới và đặt ra những câu hỏi để biết được đó là cây gì, hoa sẽ có màu gì có quả không và quả có ăn được không…

- Nhận ra những thay đổi / mới xung quanh.

- Thích thử công dụng của sự vật.

- Tháo lắp lại cấu tạo của sự vật.

- Đặt câu hỏi “Cái gì đây ?”; “Để làm gì ?”;  “Như thế nào ?”; “Tại sao ?”.

 

 

 

 

 

 

 

 

MT 55. Trẻ giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày (CS 114)

 - Phát hiện ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó.

- Giải thích bằng mẫu câu “Tại vì... nên...”.

- Dự báo được kết quả của một hành động nào đó nhờ vào suy luận

 

MT 56. Trẻ biết loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại (CS 115)

- Nhận ra sự khác biệt của một đối tượng trong nhóm so với những cái khác.

- Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó

 

MT 57.  Trẻ biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu.

- Cách sắp xếp các đối tượng theo trình tự

- Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan (Xếp tương ứng cặp có mối liên quan)

- Xếp theo trình tự hợp lý ( 4-5 đối tượng).

- Nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại.

 

MT 58. Trẻ biết sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp

- Phát hiện quy tắc xắp xếp.

- Tạo ra qui tắc sắp xếp (trang trí đường diềm….).

- Tìm chỗ không đúng quy tắc, khiếm khuyết hoặc bất hợp lý

 

MT 59. Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc (CS 116.)

- Nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại của một dãy hình.

- So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc đơn giản

 

MT 60.  Trẻ biết đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát (CS 117)

 

- Kể và đặt tên cho câu chuyện

- Đặt được tên mới cho đồ vật / câu chuyện.

- Đặt được lời mới cho bài hát.

- Sử dụng đồ vật với tên gọi mới trong trò chơi (que làm kim tiêm, ghế làm ô tô, hạt xốp làm gạo hoặc bỏng ngô…); nghe cô kể một câu chuyện và đặt tên mới cho câu chuyện đó; hát bài hát quen thuộc theo lời mới…

 

MT 61. Trẻ thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình (CS 118)

- Xây dựng các “công trình” từ những khối xây dựng khác nhau, theo cách khác nhau.

- Vận động minh hoạ / múa sáng tạo động tác khác nhau nhưng phù hợp với lời ca không giống cô giáo.

- Tạo ra âm thanh bằng các dụng cụ âm nhạc

 

MT 62. Trẻ thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau  (CS 119)

 

- Khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi.

- Xây dựng các “công trình” từ những khối xây dựng khác nhau, theo cách khác nhau.

- Có những vận động minh hoạ / múa sáng tạo hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô

- Cắt, xé, dán, vẽ những bức tranh, nặn tượng độc đáo.  

 

III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

 

MT 63. Trẻ nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân (CS 58)

- Nhận ra một số khả năng và sở thích của bạn bè, của người gần gũi

- Nói được một số khả năng và sở thích của bạn bè, của người gần gũi.

 

MT 64. Trẻ chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình (CS 59)

- Nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình cả về ngoại hình, cơ thể, khả năng, sở thích, ngôn ngữ…

 

MT 65. Trẻ quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60)

- Nhận ra và có ý kiến về sự không công bằng giã các bạn

- Nêu ý kiến về cách tạo lại công băng trong nhóm bạn

- Có ý thức cư xử công bằng với bạn bè trong nhóm chơi

 

MT 66. Trẻ nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi (CS 61)

- Nhận ra một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ qua tranh, qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người khác.

- Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói

 

MT 67. Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động (CS 62)

- Hiểu được lời nói và chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng những lời nói hoặc hành động phù hợp trong các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày.

- Một số chỉ dẫn liên quan đến 2 – 3 hành động

 

MT 68. Trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi (CS 63)

- Lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu

- Nói được một số từ khái quát chỉ các vật

 

MT 69. Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ (CS 64)

- Nói được tên, hành động các nhân vật, tình huống trong câu chuyện

- Kể được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện

- Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động

- Đóng được vai nhân vật trong chuyện

- Kể có thể thay đổi vài tính tiết như: thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện…trong nội dung truyện

 

MT 70. Trẻ nói rõ ràng (CS 65)

 

- Phát âm rõ khi nói;

- Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp

- Không có hoặc chỉ có một chút khó khăn trong phát âm từ.

 

MT 71. Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày (CS 66)

- Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu phù hợp với tình huống giao tiếp

- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh

 

MT 72. Trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (CS 67)

- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp: Câu đơn, câu phức, câu khẳng định, câu phủ định…

 

MT 73. Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (CS 68)

- Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân

- Kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt một cách phù hợp: cười, chau mày…, những cử chỉ đơn giản: vỗ tay, gật đầu…để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của bản thân khi giao tiếp

 

MT 74. Trẻ sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong  hoạt động (CS 69)

- Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn mà (ví dụ, trao đổi để đi đến một quyết định xây một công viên bằng các hình khối, hoặc chuyển đổi vai chơi

- Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó

- Hợp tác trong quá trình hoạt động, các ý kiến không không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải thực hiện theo ý của mình

 

MT 75. Trẻ kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được (CS 70)

 

- Kể lại sự việc, chuyện ngắn một cách mạch lạc.
- Tự kể lại sự việc, hiện tượng rõ ràng, theo trình tự lôgic về sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy.

- Khi người nghe chưa rõ trẻ có thể kể chậm lại, nhắc lại, giải thích lại.

 

MT 76. Trẻ kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định (CS 71)

- Kể lại sự việc theo trình tự.

- Thường xuyên tự kể được nội dung câu chuyện (trẻ đã được nghe kể) một cách rõ ràng, theo trình tự  nhất định.

- Kết theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân

 

MT 77. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện (CS 72) 

- Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau

- Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển

 

MT 78. Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp (CS 73)

 

- Điều chỉnh được cường độ giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp: nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm, nói thầm với bạn, bố mẹ… khi trong rạp hát rạp xem phim công cộng , khi người khác đang làm việc, nói to hơn khi phát biểu ý kiến … nói nhanh hơn khi chơi thi đua, nói chậm lại khi người khác có vẻ chưa hiểu điều mình muốn truyền đạt

 

MT 79. Trẻ chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp (CS 74)

- Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người khác nói

- Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói

 

MT 80. Trẻ không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện (CS 75)

- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.

- Không nói chen vào khi người khác đang nói.

- Tập trung không bỏ giữa chừng trong trò chuyện. Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong

 

MT 81. Trẻ biết hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói (CS 76)

- Khả năng trẻ chủ động hỏi lại hoặc sử dụng các cách biểu hiện khác khi không hiểu lời nói của người khác. 

- Dùng câu hỏi để hỏi lại hoặc có cử chỉ, điệu bộ, nét mặt biểu hiện không hiểu.

 

MT 82. Trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống (CS 77)

- Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giảnddeer giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như: Xin chào, tạm biệt, cảm ơn, cháu chào cô ạ…

 

MT 83. Trẻ không nói tục, chửi bậy (CS78)

- Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào

 

MT 84. Trẻ thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh (CS 79)

- Thích tìm những chữ cái đã biết ở sách, truyện, bẳng hiệu, nhãn hàng…để đọc

- Chỉ cho bạn hoặc người khác những chữ có ở môi trường xung quanh

- Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách. Hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết

 

MT 85. Trẻ thể hiện sự thích thú với sách

(CS 80)

 

- Thích chơi ở góc sách

- tìm sách chuyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi

- Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho trẻ nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết

- Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những cuốn sách truyện

- Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem

 

MT 86. Trẻ có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách (CS 81)

- Giở cẩn thận từng trang khi xem, không quăng quật, vẽ bậy, xé, làm nhàu nát sách

 

MT 87. Trẻ biết ý nghĩa một số kí hiệu, biểu tượng trong cuộc sống (CS 82)

Ý nghĩa một số kí hiệu, biểu tượng trong cuộc sống, kí hiệu thông thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra - vào, cấm lửa, biển báo giao thông...

 

MT 88. Trẻ có một số hành vi như người đọc sách (CS 83)

 

- Chọn sách để đọc và xem sách

- Biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách

- Cầm sách đúng chiều, “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách.

- Cấu tạo của một quyển sách: Bìa, vị trí tên sách, tác giả, bắt đầu và kết thúc của một câu chuyện trong sách

 

MT 89. Trẻ “Đọc” theo truyện tranh đã biết (CS 84)

- Chỉ vào chưc dưới tranh minh họa và đọc thành tiếng (theo trí nhớ để “đọc” thành một câu chuyện với nội dung phù hợp với từng tranh minh họa

 

MT 90. Trẻ biết kể chuyện theo tranh

(CS 85)

- Sắp xếp theo trình tự một bộ tranh liên hoàn (khoảng 4-5 tranh) có nội dung rõ ràng, gần gũi và phù hợp với nhận thức của trẻ

- Đọc thành tiếng một câu chuyện có bắt đầu, diễn biến và kết thúc một cách hợp lí, có logic

 

MT 91. Trẻ biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói (CS 86) 

- Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, kí hiệu…để thể hiện điều mình muốn truyền đạt

- Các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân

 

MT 92. Trẻ biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (CS 87)

- Cố gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng,những hình mẫu kí tự có tính chat sáng tạo hay sao chép lại các từ, chữ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân

- “Đọc” lại được ý mình đã “viết” ra

 

MT 93. Trẻ bắt chước hành vi viết và  sao chép từ, chữ cái (CS 88)

- Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách

- Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động

- Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các dòng chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay một thong tin nào đầy đủ.

- Nói cho người khác biết ý nghĩa của các dòng mình đã “viết”.

 

MT 94. Trẻ biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình (CS 89)

- Sao chép lại đúng tên của bản thân

- Nhận ra tên của mình trên bảng kí hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ

- Sau khi vẽ tranh, viết tên của mình phía dưới theo cách mà mình thích bằng chữ in, cữ thường viết đầy đủ hoặc chỉ có một chữ cái đầu hoặc trang trí thêm vào tên của mình khi viết ra

 

MT 95. Trẻ biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (CS 90)

- Viết đúng quy tắc của tiếng Việt: Viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo tay

 

MT 96. Trẻ nhận dạng được chữ  cái trong bảng (CS 91)

- Nhận dạng các chữ cái viết thường, viết hoa và phát âm đúng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt

- Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số

- Tô, đò các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình

 

MT 97. Trẻ kế lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác. (CS 120)

- Thay tên mới hoặc thêm của các nhân vật, hành động của nhân vật, thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện trong câu chuyện một cách hợp lý, (Mở đầu; Tiếp tục; Kết thúc câu chuyện theo các cách khác nhưng không mất đi ý nghĩa câu chuyện. (truyện quen thuộc)

- Cho trẻ thực hiện các góc chơi (thư viện, phân vai, hoạt động khác)

 

IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MT 98. Trẻ nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc (CS 99)

- Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc vui, êm dịu, buồn, nhanh hay chậm  của bài hát hoặc bản nhạc.

 

MT 99. Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS 100)

- Hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học

 

MT 100. Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS 101)

- Thể hiện nét mặt phù hợp với sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc.

- Vận động (vỗ tay, lắc lư...) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc.

 

MT 101. Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản

(CS 102)

- Lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp để làm sản phẩm tạo hình

-  Sử dụng từ 2 loại vật liệu để làm ra một loại sản phẩm

- Biết đưa các sản phầm làm ra vòa hoạt động học và chơi

 

MT 102. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối

- Phối hợp các kỹ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối

 

MT 103. Trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103)

- Nói lên  ý tưởng tạo hình của mình.

- Đặt tên cho sản phẩm.

- Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé dán cái gì

 

IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI

MT 104. Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình (CS 27)

 

- Nói được một số thông tin cá nhân như: họ tên, tuổi, lớp/trường mà trẻ học (QĐSC)

- Nói được một số thong tin gia đình như: ông bà, bố mẹ, anh chị em

- Nói được địa chỉ nhà (số nhà, tên phố/phường/xóm) số diện thoại gia đình, số điện thoại của bố mẹ

- Giao tiếp, ứng xử với người lớn và bạn bè

 

MT 105. Trẻ ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (CS 28.)

- Một số hành vi ứng xử cần có, sở thích có thể khác giữa bạn trai và bạn gái.

- Trang phục phù hợp với giới tính.

- Quy tắc 5 ngón tay

 

MT 106. Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (CS 29)

- Nói được sở thích của bản thân (QĐSC)

- Nói được khả năng của bản thân(QĐSC)

 

MT 107.Trẻ đề xuất  trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân (CS 30)

- Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân (QĐTG)

- Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện

 

MT 108. Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức

- Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức

 

MT 109. Trẻ cố gắng thực hiện công việc đến cùng (CS 31)

 

- Vui vẻ nhận nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối

- Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện, không tỏ ra chán nản hoặc chờ đợi sự giúp đỡ của người khác

- Hoàn thành công việc được giao

- Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể. VD: Các bạn có tên bắt đầu bằng chữ H đứng sang bên phải; bạn có tên bắt đầu bằng chưa T đứng sang bên trái…

 

MT 110. Trẻ thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS 32)

- Ngắm nghía, nâng niu sản phẩm của mình.

- Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác.

- Tự hào về bản thân. Biết mình có thể làm gì, làm tốt việc gì.

- Giữ gìn, bảo quản sản phẩm.

 

MT 111. Trẻ chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (CS 33)

- Tự giác thực hiện công việc mà không cần sự nhắc nhỡ hay hỗ trợ của người lớn

- Nhắc các bạn cùng tham gia

 

MT 112. Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân (CS 34)

- Mạnh dạn khi phát biểu ý kiến (QĐTG)

- Nói hoặc trả lời các câu hỏi các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại

 

MT 113. Trẻ nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác (CS 35)   

- Trạng thái vui buồn, sợ hãi, tức gian, ngạc nhiên, xấu hổ…qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc và thái độ  biểu hiện

 

MT 114. Trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt (CS 36)

- Thể hiện những trạng thái cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt

 

MT 115. Trẻ thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (CS 37)

 

- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui)

- An ủi, chia sẻ với họ khi họ buồn, vui, ốm đau bằng lời nói, cử chỉ, hành động

- Chúc mừng, động viên, khen ngợi hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có quần áo mới…

 

MT 116. Trẻ thể hiện sự thích thú trước cái đẹp (CS 38)

- Một số biểu hiện nhận ra cái đẹp.

- Thể hiện thích thú trước cái đẹp.

 

MT 117. Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc (CS 39)

- Quan tâm hỏi han về sự phát triển của cây, cách chăm sóc cây, con vật quen thuộc

- Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây, cho con vật quen thuộc ăn,vuốt ve, âu yếm các con vật

- Phòng vệ trước những con vật nguy hiểm

- Sống an toàn với những con vật nuôi

 

MT 118. Trẻ biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (CS 40)

- Tự điều chỉnh hành vi, thái độ, cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. VD: Trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng thấy bạn bị ngã đau trẻ sẽ ngừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng…

 

MT 119. Trẻ biết kiềm chế những cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích (CS 41) 

- Trấn tĩnh, hạn chế cảm xúc và những hành vi tiêu cực (đánh bạn, cào cấu bạn, quăng quật đồ chơi…) khi được người khác giải thích, an ủi, chia sẻ.

- Sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực: khó chịu, tức giận của bản thân khi giao tiếp với bạn và người thân

 

MT 120. Trẻ dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS 42)

- Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm

- Được mọi người trong lớp tiếp nhận

- Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái

- Kỹ năng hoạt động nhóm

 

MT 121. Trẻ chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi

(CS 43)

- Chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài cuộc nói chuyện

- Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp

- Giao tiếp thoải mái, tự tin

 

MT 122. Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng và đồ chơi với những người gần gũi (CS 44)

- Kể cho bạn về chuyện vui buồn của mình

- Trao đổi, hướng dẫn bạn trong sinh hoạt cùng nhóm

- Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn

- Phòng tránh đồ dùng nguy hiểm, đi cầu thang cuốn

 

MT 123. Trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn (CS 45)

- Chủ động giúp đỡ khi thấy bạn hoặc người thân cần sự giúp đỡ

- Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu

 

MT 124. Trẻ có những nhóm bạn chơi thường xuyên (CS 46)

- Thích và hay chơi theo nhóm bạn

- Có ít nhất 2 bạn hay chơi cùng chơi với nhau

 

MT 125. Trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động (CS 47)

 

- Có ý thức chờ đợi tuần tự trong khi tham gia các hoạt động: Xếp hàng hoặc chờ đến lượt, không chen ngang, không xô đẩy người khác trong khi chờ đợi; Xếp hàng chờ đến lượt mình chơi, chờ đến lượt mình được chia quà; chờ đến lượt nới khi trò chuyện mà không cắt ngang người khác để được nói

- Biết nhắc nhở các bạn chờ đến lượt; nhắc các bạn xếp hàng, đề nghị không được tranh lượt

 

MT 126. Trẻ lắng nghe ý kiến của người khác (CS 48)

 

- Tập trung chú ý nghe người khác nói

- Nhìn vào ngươì khác khi họ đang nói

- Không cắt ngang khi người khác đang nói.

- Chấp nhận ý kiến hợp lí của người  khác không  trùng với  ý của mình

- Biết lắng nghe khi người khác nói, chờ đến lượt nói, xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặp mặt.

- Lắng nghe và nhận xét ý kiến của người khác

 

MT 127. Trẻ biết trao đổi ý kiến của mình với các bạn (CS 49)

- Trình bày ý kiến của bản thân với bạn khi tham gia các hoạt động (QĐTG)

- Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh, tôn trọng không cắt ngang lời bạn)

- Trao đổi để thỏa thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung

 

MT 128. Trẻ thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè (CS 50)

- Chơi với bạn bè vui vẻ

- Trẻ biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn).

 

MT 129. Trẻ chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn (CS 51)

- Chấp hành và thể hiện sự phân công của người điều hành với thái độ sẵn sàng, vui vẻ

- Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẵn sàng, vui vẻ

 

MT 130. Trẻ sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác (CS 52)

- Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn

- Phối hợp với bạn để thực hiệnvaf hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn

- Kỹ năng dọn dẹp, sắp xếp

 

MT 131. Trẻ nhận ra việc làm của mình có ảnh ưởng đến người khác (CS 53)

- Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác

- Giải thích hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây ra phản ứng như thế nào

 

MT 132. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.(CS 54)

- Thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi, xưng hô lẽ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; Nói lời xin lỗi khi có hành vi không phù hợp ảnh hưởng đến người khác

- Chia sẻ, giúp đỡ người thân và mọi người

 

MT 133. Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết (CS 55)

- Tìm sự hỗ trợ từ người khác(QBV)

- Thể hiện cách trình bày để người khác giúp đỡ(QBV)

- Bé hãy cẩn thận(QBV)

- Đi lạc, bắt cóc(QBV)

- Bé làm gì khi hỏa hoạn (QBV)

 

MT 134. Trẻ biết nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối  với môi trường (CS 56)

- Nhận ra một số hành vi đúng – sai của con người với môi trường xung quanh

- Nhận ra sự ảnh hưởng của hành vi đúng sai

 

MT 135. Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày (CS 57)

- Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường.

- Giữ gìn vệ sinh chung: Bỏ rác, cất đồ chơi đúng nơi quy định

- Sử dụng tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt

- Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi

 

 

        P.HT duyệt                                                                                          GIÁO VIÊN

 

 

  Nguyễn Thị Mỹ Hiền                                                        Nguyễn Thị Ngọc Tuy Phan Thị Thủy

  • Ngày cập nhật: 01/10/2024
  • Ngày đăng: 17/09/2024
In nội dung

Chương trình giáo dục

Chưa có nội dung nào